Để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người được coi là “yếu thế” trong xã hội, Bộ luật Dân sự đã ghi nhận chế định về giám hộ, đây là nền tảng pháp lý quan trọng để những người “yếu thế” có thể tham gia […]
Tag Archives: giám hộ
Giám hộ là việc người giám hộ thực hiện một số hành vi để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ trước pháp luật. Người giám hộ có thể được Cơ quan nhà nước cử hoặc chỉ định hoặc đã là người giám hộ đương nhiên theo quy định […]
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về vấn đề cử, chỉ định người giám hộ, đây là cơ sở pháp lý quan trọng để những người được coi là yếu thế có cơ hội được chăm sóc, bảo vệ, có địa vị pháp lý bình đẳng trong các giao dịch dân sự nhờ […]
Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn […]
Giám hộ là một chế định quan trọng trong pháp luật dân sự Việt Nam, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Nhà nước và xã hội ta đối với người chưa thành niên có hoàn cảnh đặc biệt, người mất năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trọng nhận […]
Giám hộ và đại diện là những chế định quan trọng trong Bộ luật Dân sự nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung. Những qui định chi tiết của Bộ luật Dân sự về giám hộ và đại diện đã phần nào đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn cuộc sống, […]