Từ chối nhận di sản là một quyền lợi pháp lý của người thừa kế, cho phép họ từ bỏ quyền thừa kế di sản mà mình được hưởng. Quyết định này có thể được đưa ra vì nhiều lý do, bao gồm tránh trách nhiệm pháp lý liên quan đến nợ nần của người […]
Tag Archives: di sản
Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 được Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2001 đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, sau gần 8 năm thi hành, một số nội dung của […]
Luật di sản văn hóa năm 2001, theo quy định của Nghị quyết số 28/2001/QH10 của Quốc hội, đánh dấu một bước quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy và phát triển di sản văn hóa tại Việt Nam. Những quy định trong luật này không chỉ thể hiện cam kết của nhà nước […]
Di sản dùng vào việc thờ cúng là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thông thường trước khi chết, một người sẽ để lại phần tài sản của mình nhằm thờ cúng bản thân và ông bà tổ tiên. Vấn đề này được pháp luật ghi nhận và quy định […]
Đối với di sản thừa kế là bất động sản thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, việc xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và […]
Quyền thừa kế là một chế định trong hệ thống pháp luật dân sự của nước ta, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền, […]
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại gọi là di sản. Trong đó, thừa kế được chia thành 02 hình thức là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, đối với các vụ án […]
Sau gần ba thập kỷ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã hình thành những điều kiện cần thiết để tiến tới một nền kinh tế thị trường đầy đủ hơn. Trong tiến trình đó, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật là […]