Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Nhà nước và pháp luật

Hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra

hoan-thien-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-do-nguoi-thi-hanh-cong-vu-gay-ra

Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, thì vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân nói chung và bảo đảm quyền được bồi thường nói riêng vẫn sẽ tiếp tục được đặt ra và đòi hỏi phải tiếp tục […]

Uỷ ban nhân dân Quận Sơn Trà

uy-ban-nhan-dan-quan-son-tra

Ủy ban nhân dân quận do Hội đồng nhân dân quận bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân quận, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân trên địa bàn quận, Hội đồng nhân dân quận và cơ quan hành chính nhà nước cấp […]

Tòa án nhân dân là gì? Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Tòa án nhân dân

toa-an-nhan-dan-la-gi-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-cua-toa-an-nhan-dan

Mọi quốc gia để đưa pháp luật đi vào đời sống, để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, để giữ gìn trật tự an ninh, đưa xã hội đi vào khuôn khổ thì đã đưa ra các quy định của pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ đó. Tuy nhiên […]

Thời hạn, thời hiệu là gì? Phân biệt thời hạn và thời hiệu

thoi-han-thoi-hieu-la-gi-phan-biet-thoi-han-va-thoi-hieu

Trong xã hội học, thời gian thường sẽ được gọi chung chung là một khoảng thời gian như ngày, tháng, năm… Nhưng trong pháp luật học, sẽ có những quy định nêu tên cụ thể khoảng thời gian. Cụ thể là thời hạn và thời hiệu. Đây là những khái niệm về một khoảng thời […]

Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

hien-phap-viet-nam-qua-cac-thoi-ky

Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay, nước ta đã ban hành năm bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013. Các […]

Sự cần thiết của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

su-can-thiet-cua-bo-luat-hinh-su-nam-2015-sua-doi-bo-sung-nam-2017

Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 được Quốc hội khóa X thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 21/12/2000 và được sửa đổi, bổ sung 01 lần vào năm 2009 (sau đây gọi chung là BLHS năm 1999). Đây là BLHS thứ hai của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt […]

Tập quán là gì? Tập quán có phải loại nguồn của luật dân sự hay không?

tap-quan-la-gi-tap-quan-co-phai-loai-nguon-cua-luat-dan-su-hay-khong

Xã hội càng văn minh, pháp luật càng gần với cuộc sống, bám sát cuộc sống để điều chỉnh các vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Tuy nhiên, bởi luật hình thành từ cuộc sống, đi sau các sự kiện xảy ra từ cuộc sống nên bất cứ một nền pháp luật nào cũng […]

Các loại văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự

cac-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-nguon-cua-luat-dan-su

Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất. Ở nước ta, quan điểm trên được thể hiện tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và […]

Văn bản quy phạm pháp luật dân sự Nguồn của pháp luật dân sự Việt Nam

van-ban-quy-pham-phap-luat-dan-su-nguon-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam

Có thể thấy rằng, từ khi pháp luật xuất hiện, văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật dân sự nói riêng đã được coi là một trong những loại nguồn của pháp luật, ở đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật với ý nghĩa là […]

Một số kiến nghị về nguồn pháp luật tại Việt Nam

mot-so-kien-nghi-ve-nguon-phap-luat-tai-viet-nam

Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam và hội nhập quốc tế hiện nay, việc nghiên cứu và tìm những giải pháp để phát huy hiệu quả sử dụng các loại nguồn trên thực tế là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng; góp phần nâng […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon