Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự

Quyền đối với bất động sản liền kề theo Bộ luật dân sự 2015

quyen-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke-theo-bo-luat-dan-su-2015

Hiện nay, ở hầu hết quốc gia người ta chia tài sản thành bất động sản và động sản. Theo đó, bất động sản là những tài sản gắn liền với đất đai, không thể di dời, được xác định bởi vị trí địa lý của đất. Đối với bất động sản liền kề giữa […]

Quyền bề mặt theo quy định của pháp luật hiện hành

quyen-be-mat-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-hien-hanh

Pháp luật Việt Nam quy định phạm vi quyền bề mặt gồm có: mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất… Khái niệm “Quyền bề mặt” đã trở nên quen thuộc đối với nhiều người. Hôm nay, Dương Gia xin trân trọng gửi đến quý độc giả bài […]

Xác lập, chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề

xác-lap-cham-dut-quyen-doi-voi-bat-dong-san-lien-ke

Bất động sản liền kể được phân cách bởi một ranh giới. Ranh giới giữa các bất động sản liền kể có thể là: mốc giới do các bên thỏa thuận, theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc được xác định theo tập quán. Vậy, quy định pháp luật hiện […]

Khác biệt của BLDS Việt Nam với BLDS Pháp về quyền hưởng dụng

khac-biet-cua-blds-viet-nam-voi-blds-phap-ve-quyen-huong-dung

So sánh giữa 10 điều luật trong BLDS năm 2015 của Việt Nam với 69 điều luật (từ Điều 578 đến Điều 636) của BLDS Pháp đã cho thấy, chắc hẳn giữa hai bộ luật này phải có nhiều điểm khác biệt trong quy định về quyền hưởng dụng. Một số điểm khác biệt nổi […]

Bất cập về Miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

bat-cap-ve-mien-tru-trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong

Về nguyên tắc, việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật tạo ra thiệt hại sẽ dẫn đến áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào có thiệt hại xảy ra cũng bị áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Điều này phản ánh tính thực […]

Mối quan hệ giữa BLDS với luật khác về quyền khác đối với tài sản

moi-quan-he-giua-blds-voi-luat-khac-ve-quyen-khac-doi-voi-tai-san

Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của các chủ thể khác. Bao gồm: quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt. Theo đó các quyền này được quy định cụ thể trong […]

Mối quan hệ giữa quyền sử dụng đất và quyền bề mặt

moi-quan-he-giua-quyen-su-dung-dat-va-quyen-be-mat

Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác. Còn người có quyền sử dụng đất là quyền khai thác không gian bên trong lòng đất đến […]

Lý luận và thực tiễn về đăng ký các quyền khác đối với tài sản

ly-luan-va-thuc-tien-ve-dang-ky-cac-quyen-khac-doi-voi-tai-san

Hệ thống các quyền khác đối với tài sản bao gồm: quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền đối với bất động sản liền kề,… để các quyền này được tôn trọng thì sự hiện hữu của nó phải được toàn thể xã hội biết đến một cách rõ ràng. Theo kinh nghiệm của các […]

Phương thức bảo vệ các quyền khác đối với tài sản

phuong-thuc-bao-ve-cac-quyen-khac-doi-voi-tai-san

Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu từ góc độ dân sự đã được ghi nhận, triển khai từ trước đó rất lâu nhưng riêng quyền khác đối với tài sản như: Quyền đối với bất động sản liền kề, quyền bề mặt, quyền hưởng dụng thì vẫn còn khá mới mẻ nên hầu hết […]

Quyền khác đối với tài sản – góc độ đối tượng của biện pháp bảo đảm

quyen-khac-doi-voi-tai-san-goc-do-doi-tuong-cua-bien-phap-bao-dam

Việc ghi nhận các quyền khác đối với tài sản bên cạnh quyền sở hữu là một bước tiến đáng ghi nhận về khoa học pháp lý và kỹ thuật xây dựng Bộ luật Dân sự năm 2015. Do đó, các quyền này được nghiên cứu và tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon