Tag Archives: tài sản

Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

nguyen-tac-xac-lap-thuc-hien-quyen-so-huu-quyen-khac-doi-voi-tai-san

Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản là những quyền cơ bản trong hệ thống pháp luật dân sự,  là tiền đề vật chất tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế – xã hội nên đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp […]

Di tặng là gì? So sánh, phân biệt khái niệm di tặng và di chúc

di-tang-la-gi-so-sanh-phan-biet-khai-niem-di-tang-va-di-chuc

Nhiều người, trong cuộc sống, nuôi hy vọng và mong muốn có thể để lại những giá trị tốt đẹp nhất cho thế hệ sau. Đối với họ, việc quyết định làm thế nào để truyền đạt tài sản là một quyết định quan trọng và đôi khi đầy khó khăn. Trong lúc này, sự […]

Di chúc có hiệu lực khi nào? Trong thời gian bao lâu?

di-chuc-co-hieu-luc-khi-nao-trong-thoi-gian-bao-lau

Di chúc không chỉ là văn bản pháp lý thể hiện ý chí cuối cùng của một người mà còn là sự kết nối tinh thần, ý chí và tài sản giữa người để lại di sản với những người thừa kế. Tuy nhiên, di chúc chỉ có hiệu lực khi nào? và trong thời […]

Dịch vụ luật sư thuận tình ly hôn tại quận Sơn Trà, Đà Nẵng

dich-vu-luat-su-thuan-tinh-ly-hon-tai-quan-son-tra-da-nang

Kết hôn hay ly hôn đều là những bước ngoặt lớn và quan trọng đối với mỗi người. Ngoài bước ngoặt ra thì việc ly hôn còn là quá trình pháp lý với trình tự, thủ tục phức tạp. Trong ly hôn thì có thuận tình và đơn phương. Trường hợp thuận tình ly hôn […]

Vay FE không trả có bị đi tù không

vay-fe-khong-tra-co-bi-di-tu-khong

Hiện nay nhu cầu vay tín chấp tại Việt Nam đã tăng mạnh, theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, dư nợ vay tiêu dùng tăng gần 20% mỗi năm. Điều này đã thúc đẩy sự phát triển của hình thức vay tín chấp của các công ty tài chính nhất là khi ưu […]

Bố chồng mất, con dâu có được hưởng thừa kế không?

bo-chong-mat-con-dau-co-duoc-huong-thua-ke-khong

Xã hội ngày nay, các mối quan hệ trong gia đình ngày càng trở nên phức tạp, sự xung đột, mâu thuẫn trở nên thường xuyên hơn, mà đối tượng tranh chấp chính là tài sản. Điều này phản ánh sự nhận thức về quyền, lợi ích của con người hiện đại. Từ lâu, “thừa […]

Vai trò của công chứng đối với giao dịch Bất động sản

vai-tro-cua-cong-chung-doi-voi-giao-dich-bat-dong-san

Hoạt động công chứng có vai trò rất quan trọng trong các giao dịch bất động sản. Với vai trò là bên thứ ba hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc về mặt lợi ích với các bên giao dịch bắt động sản, hoạt động công chứng có ý nghĩa trong việc góp phần làm […]

Bất cập và kiến nghị về chế độ pháp lý đối với tài sản

bat-cap-va-kien-nghi-ve-che-do-phap-ly-doi-voi-tai-san

Dựa trên những phân tích về chế độ pháp lý đối với tài sản đã được đề cập trong các bài viết trước, bài viết này sẽ tập trung vào việc phân tích những bất cập trong các quy định hiện hành và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý […]

Bất cập và một số kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Dân sự Việt Nam về bất động sản

bat-cap-va-mot-so-kien-nghi-hoan-thien-bo-luat-dan-su-viet-nam-ve-bat-dong-san

Bất động sản là một khái niệm quan trọng trong pháp luật về tài sản, có sức ảnh hưởng rất lớn tới các chế định khác trong hệ thống pháp luật. Mặc dù quy định về bất động sản cũng đã được sửa đổi, bổ sung qua các Bộ luật Dân sự, tuy nhiên quan […]

Chế độ pháp lý đối với tài sản (Phần 2)

che-do-phap-ly-doi-voi-tai-san-phan-2

Bài viết về chế độ pháp lý đối với tài sản của Luật Dương Gia đã cung cấp cái nhìn tổng quan về tài sản và tài sản cấm lưu thông. Tiếp nối nội dung đó, bài viết này sẽ tập trung phân tích sâu hơn về tài sản hạn chế lưu thông và tài […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon