Tag Archives: thỏa thuận

Tội cố ý gây thương tích có thỏa thuận dân sự được không?

toi-co-y-gay-thuong-tich-co-thoa-thuan-duoc-khong

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phức tạp hóa như hiện nay, tội cố ý gây thương tích không chỉ đơn thuần là một hành vi vi phạm pháp luật mà còn là một vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý cũng như đời sống của nhiều người. Hành vi […]

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng dân sự

boi-thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong-dan-su

Trong đời sống hàng ngày, các giao dịch dân sự diễn ra vô cùng phổ biến, do đó, việc lường trước và phòng ngừa các rủi ro vi phạm hợp đồng là vô cùng quan trọng. Vì vậy, một trong những công cụ pháp lý hữu hiệu để đảm bảo thực hiện đúng các nghĩa […]

Các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

cac-hanh-vi-thoa-thuan-han-che-canh-tranh

Thoả thuận hạn chế cạnh tranh được xem là sự liên kết giữa các doanh nghiệp độc lập nhằm mục đích kiểm soát thị trường bằng cách loại bỏ, cản trở, làm biến dạng hoặc giảm sức ép cạnh tranh và xâm phạm đến các lợi ích của nền kinh tế, của thị trường, của […]

Khái niệm về thoả thuận hạn chế cạnh tranh

thoa-thuan-han-che-canh-tranh

Trong quá trình tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp bên cạnh mối quan hệ ganh đua, kình địch thì cũng luôn có nhu cầu liên kết với nhau để cùng thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Trong số các thoả thuận này, có những thoả thuận mang lại những lợi ích to […]

Đặt cọc là gì? Quy định của pháp luật về đặt cọc

dat-coc-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-dat-coc

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được áp dụng vô cùng phổ biến, có ý nghĩa to lớn đối với việc xác lập và thực hiện các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các giao dịch dân sự. Đặt cọc là một biện pháp bảo đảm cho việc giao […]

Phụ lục hợp đồng là gì? Nội dung cơ bản của phụ lục hợp đồng

phu-luc-hop-dong-la-gi-noi-dung-co-ban-cua-phu-luc-hop-dong

Hợp đồng là loại giao dịch phổ biến trong đời sống xã hội hiện đại. Hầu hết pháp luật của các quốc gia trên thế giới đều coi chế định hợp đồng là một trong những chế định quan trọng bậc nhất. Các quy định về hợp đồng góp phần đảm bảo quyền và lợi […]

Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng và những vấn đề có liên quan?

thoa-thuan-xac-lap-che-do-tai-san-cua-vo-chong-va-nhung-van-de-co-lien-quan

Khi bước vào quan hệ hôn nhân, xây dựng đời sống gia đình, vợ chồng cần phải có tài sản để duy trì cuộc sống, đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho gia đình. Việc xác định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên vợ chồng đối với tài sản có trước và sau khi […]

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự vào giải quyết các vụ việc dân sự

thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luat-dan-su-vao-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn thiện quy định về các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội, tuy nhiên việc áp dụng các quy định pháp luật về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự có […]

Thoả thuận trong các vụ việc dân sự. Những điểm tích cực, hạn chế của thỏa thuận

thoa-thuan-trong-cac-vu-viec-dan-su-nhung-diem-tich-cuc-han-che-cua-thoa-thuan

Vụ việc dân sự là cách gọi tắt của vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là trường hợp có tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội liên quan đến việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể yêu cầu Toà án giải […]

Thỏa thuận là gì? Vai trò, nguyên tắc của thỏa thuận trong lĩnh vực dân sự

thoa-thuan-la-gi-vai-tro-nguyen-tac-cua-thoa-thuan-trong-linh-vuc-dan-su

Thoả thuận vừa là một nguyên tắc rất quan trọng, vừa là phương thức thực hiện đối với việc xác lập quan hệ dân sự cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh. Bài viết tập trung phân tích về bản chất thoả thuận, vai trò, ý nghĩa cũng như nguyên tắc của thỏa […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon