Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Sở hữu trí tuệ

Các phương thức thương mại hoá tài sản trí tuệ cơ bản

cac-phuong-thuc-thuong-mai-hoa-tai-san-tri-tue

Hiện nay, có một thực tế khá trái ngược là trong nhiều trường hợp, các chủ thể rất tích cực trong việc thương mại hoá tài sản trí tuệ lại gặp phải những rào cản, bất cập bắt nguồn từ sự chưa rõ ràng, tương thích của các quy định pháp luật tương ứng. Chính […]

Tài sản trí tuệ là gì? Các loại tài sản trí tuệ

tai-san-tri-tue-la-gi-cac-loai-tai-san-tri-tue

Tài sản trí tuệ đang ngày càng trở nên phổ biến và được nhận thức chính xác về giá trị, cũng như tầm quan trọng đối với đời sống và hoạt động kinh doanh thương mại. Trên thực tế, các cá nhân, pháp nhân đã phát triển khá sôi động các giao dịch có đối […]

So sánh chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp và nhượng quyền thương mại

so-sanh-chuyen-quyen-sung-dung-doi-tuong-so-huu-cong-nghiep-va-nhuong-quyen-thuong-mai

Về căn bản, li-xăng và NQTM đều là phương thức thương mại hoá tài sản SHTT và phát triển doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp sở hữu có thể thực hiện và thu lợi nhuận dễ dàng từ nguồn tài nguyên sẵn có của doanh nghiệp mà không cần dành quá nhiều vốn. Tuy nhiên, […]

Chuyển nhượng quyền sử dụng sở hữu công nghiệp và nhượng quyền thương mại

chuyen-nhuong-quyen-su-dung-so-huu-cong-nghiep-va-nhuong-quyen-thuong-mai

Thương mại hoá tài sản sở hữu trí tuệ (“SHTT”) là phương thức mà doanh nghiệp có thể dễ dàng tận dụng mà không phải bỏ ra quá nhiều chi phí để phát triển kinh doanh và trở thành doanh nghiệp lớn mạnh, có tiếng hơn trên thị trường. Trong quá trình doanh nghiệp phát […]

Thực trạng khung pháp lý về tài trợ vốn có bảo đảm bằng tài sản trí tuệ ở Việt Nam

thuc-trang-khung-phap-ly-ve-tai-tro-von-co-dam-bao-bang-tai-san-tri-tue

Rào cản lớn nhất đối với sự phát triển của tài trợ vốn có bảo đảm bằng tài sản trí tuệ ở Việt Nam hiện nay chính là nhận thức của các bên liên quan, đặc biệt là các tổ chức tín dụng, tâm lý chờ hướng dẫn cụ thể từ Ngân hàng Nhà nước, […]

Xây dựng quy định cụ thể về giao dịch bảo đảm bằng tài sản trí tuệ

xay-dung-quy-dinh-cu-the-ve-giao-dich-dam-bao-bang-tai-san-tri-tue

Để khuyến khích các bên xác lập giao dịch bảo đảm bằng tài sản trí tuệ, bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện hai trụ cột pháp luật về giao dịch bảo đảm và pháp luật SHTT, cần xây dựng một số quy định cụ thể về giao dịch bảo đảm bằng tài sản trí […]

Khung pháp lý cho tài trợ vốn có bảo đảm bằng tài sản trí tuệ

khung-phap-ly-cho-tai-tro-von-dam-bao-bang-tai-san-tri-tue

Tài trợ vốn có bảo đảm bằng tài sản trí tuệ hiện nay được coi là một kênh có triển vọng lớn để giải quyết khó khăn trong tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời góp phần khai thác được tối đa giá trị của tài sản trí tuệ. Do […]

Thương mại hóa sáng chế nhìn từ việc thiết lập quyền, khai thác sáng chế phân loại rác thải tự động

thuong-mai-hoa-sang-che

Thực tiễn thương mại hóa sáng chế nhìn từ việc thiết lập quyền, khai thác sáng chế phân loại rác thải tự động Made in Việt Nam trị giá 12,24 triệu USD. Theo Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tỷ lệ xử […]

Rào cản thương mại đối với thương mại hóa sáng chế, thực tiễn từ việc phân loại rác thải tự động

thuong-mai-hoa-sang-che-thuc-tien-tu-viec-phan-loai-rac-thai

Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến 2025, toàn bộ tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh […]

Chuyển giao công nghệ là gì? Thực hiện pháp luật về chuyển giao công nghệ

chuyen-giao-cong-nghe-la-gi-thuc-hien-phap-luat-ve-chuyen-giao-cong-nghe

Cần thấy rằng đối tượng Chuyển giao công nghệ (CGCN) là rất rộng và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như dân sự, kinh tế, hành chính, hình sự, quốc tế… Mặt khác, đối tượng CGCN trong một hợp đồng CGCN cũng liên quan đến nhiều đối tượng khác […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon