Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Doanh nghiệp

Các giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc khi kê biên tài sản của doanh nghiệp

cac-giai-phap-thao-go-kho-khan-vuong-mac-khi-ke-bien-tai-san-cua-doanh-nghiep

Kê biên, cưỡng chế tài sản của doanh nghiệp là một trong những công việc rất khó và phức tạp. Chấp hành viên phải nghiên cứu quy đinh pháp luật về thi hành án dân sự và luật doanh nghiệp cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành. Mặc dù vậy, quy định pháp […]

Thực tiễn kê biên tài sản của doanh nghiệp trong thi hành án dân sự

thuc-tien-ke-bien-tai-san-cua-doanh-nghiep

Thực tiễn thi hành án dân sự, rất nhiều vụ việc cơ quan thi hành án phải tiến hành kê biên cưỡng chế tài sản của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp cũng rất đa dạng, bao gồm cả quyền sử dụng đất, tài sản gắn liên với đất và các tài sản khác […]

Kê biên tài sản của doanh nghiệp trong thi hành án dân sự

ke-bien-tai-san-cua-doanh-nghiep-trong-thi-hanh-an-dan-su

Kê biên tài sản của doanh nghiệp là một trong những công việc tương đối phức tạp, đòi hỏi sự thận trọng của chấp hành viên khi tác nghiệp. Khi tiến hành kê biên tài sản của doanh nghiệp, chấp hành viên không chỉ nắm vững các quy định pháp luật về THADS mà còn […]

Các hợp đồng thế chấp quyền tài sản phổ biến ở Việt Nam hiện nay

cac-hop-dong-the-chap-quyen-tai-san-o-viet-nam

Thời điểm hiện tại, Bộ luật dân sự năm 2015 cũng như các văn bản khác chưa liệt kê những quyền tài sản nào được phép thế chấp để đảm bảo. Mặc dù vậy, đây là nhu cầu và những giao dịch có trong thực tế. Chính vì vậy, trong nội dung bài viết sẽ […]

Các phương thức thương mại hoá tài sản trí tuệ cơ bản

cac-phuong-thuc-thuong-mai-hoa-tai-san-tri-tue

Hiện nay, có một thực tế khá trái ngược là trong nhiều trường hợp, các chủ thể rất tích cực trong việc thương mại hoá tài sản trí tuệ lại gặp phải những rào cản, bất cập bắt nguồn từ sự chưa rõ ràng, tương thích của các quy định pháp luật tương ứng. Chính […]

Chuyển nhượng quyền sử dụng sở hữu công nghiệp và nhượng quyền thương mại

chuyen-nhuong-quyen-su-dung-so-huu-cong-nghiep-va-nhuong-quyen-thuong-mai

Thương mại hoá tài sản sở hữu trí tuệ (“SHTT”) là phương thức mà doanh nghiệp có thể dễ dàng tận dụng mà không phải bỏ ra quá nhiều chi phí để phát triển kinh doanh và trở thành doanh nghiệp lớn mạnh, có tiếng hơn trên thị trường. Trong quá trình doanh nghiệp phát […]

Thủ tục thành lập công ty hợp danh

Thu-tuc-thanh-lap-cong-ty-hop-danh

Công ty hợp danh là một trong năm loại hình doanh nghiệp hiện có tại Việt Nam. Là loại hình được ít doanh nghiệp lựa chọn khi tiến hành đăng kí kinh doanh, tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp này cũng có khá nhiều ưu điểm. Mặt khác, khi tiến hành thủ tục, thực hiện […]

Đăng ký thành lập công ty TNHH một thành viên

Dang-ky-thanh-lap-cong-ty-TNHH-mot-thanh-vien

Cùng sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ngày càng nhiều các nhà đầu tư  muốn thành lập doanh nghiệp nhưng lại gặp khó khăn trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh vì hiện nay có khá nhiều loại hình doanh nghiệp. Một trong các hình thức dễ bắt gặp nhất là […]

Một số khuyến nghị về công tác bảo hộ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ

tai-san-tri-tue

Năm 2020, Cục Sở hữu trí tuệ đã tiếp nhận trên 125.000 đơn các loại (tăng 4,1% so với năm 2019), trong đó gần 77.000 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp. Cục đã xử lý được gần 114.000 đơn các loại, trong đó có gần 72.000 đơn đăng ký xác lập […]

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc điểm, yêu cầu đối với thương mại hóa tài sản trí tuệ

dac-diem-yeu-cau-doi-voi-thuong-mai-hoa-tai-san-tri-tue

Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Nhà nước đã có nhiều chính sách để khuyến khích hoạt động thương mại hoá tài sản trí tuệ, góp phần đưa tài sản trí tuệ vào áp dụng, khai thác trong thực tế nhằm tạo […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon