Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật

Quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng

quy-dinh-ve-di-san-dung-vao-viec-tho-cung

Di sản dùng vào việc thờ cúng là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thông thường trước khi chết, một người sẽ để lại phần tài sản của mình nhằm thờ cúng bản thân và ông bà tổ tiên. Vấn đề này được pháp luật ghi nhận và quy định […]

Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng

giao-duc-tai-truong-giao-duong

Giáo dục tại trường giáo dưỡng là một trong những biện pháp tư pháp được đặt ra cho người dưới 18 tuổi phạm tội khi đủ các điều kiện nhất định nhằm mục đích giáo dục, giúp cho họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã […]

Quyền định đoạt là gì? Phân tích quyền định đoạt?

quyen-dinh-doat-la-gi-phan-tich-quyen-dinh-doat

Mọi cá nhân, tổ chức… đều có những tài sản riêng, thuộc quyền sở hữu của họ, trong đó có các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản đó. Có nghĩa là người có quyền có thể bán, tặng cho hoặc thay đổi tính năng của tài sản đó theo […]

Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm

toi-gian-lan-trong-kinh-doanh-bao-hiem

Hiện nay, thị trường bảo hiểm phát triển ngày càng mạnh mẽ. Đặc biệt, trong những năm diễn ra đại dịch Covid-19 vừa qua, người dân đã ý thức hơn về việc mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe. Số lượng người tham gia bảo hiểm tăng lên, số lượng người yêu cầu […]

Những trường hợp lừa đảo phổ biến và cách phòng tránh

nhung-truong-hop-lua-dao-pho-bien-va-cach-phong-tranh

Lừa đảo là một hoạt động không trung thực và gian lận, luôn tồn tại trong xã hội và ngày càng phát triển cùng với sự tiến bộ của công nghệ. Không ai muốn bị lừa đảo, nhưng đôi khi, chúng ta có thể trở thành nạn nhân của những kế sách gian trá, không […]

Quyền sử dụng là gì? Phân tích quyền sử dụng

quyen-su-dung-la-gi-phan-tich-quyen-su-dung

Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt là ba quyền khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình thực hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản. Theo quy định của Luật Dân sự, việc xác nhận quyền sử dụng rất là đơn giản, quy […]

Tái phạm, tái phạm nguy hiểm là gì?

tai-pham-tai-pham-nguy-hiem-la-gi

Tái phạm, tái phạm nguy hiểm là một trong những chế định được quy định tại Bộ luật hình sự, đây là chế định khá phức tạp cả về lý luận lẫn thực tiễn áp dụng. Việc xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hình […]

Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Thi hành án dân sự Việt Nam

nhung-van-de-ly-luan-co-ban-ve-luat-thi-hanh-an-dan-su

Các quyết định của Tòa án và cơ quan có thẩm quyền trong việc bảo vệ lợi ích của đương sự cũng chỉ đang dừng lại trên những văn bản. Tính hiệu lực đối với bản án, quyết định của Tòa án và các cơ quan có thẩm quyền khác đòi hỏi cần được thi […]

Thế chấp nhà nhưng không thế chấp đất

the-chap-nha-nhung-khong-the-chap-dat

Trong các giao dịch dân sự, việc thế chấp bất động sản là một khái niệm phổ biến và quen thuộc. Tuy nhiên, có một vấn đề mà nhiều người còn thắc mắc là có thể thế chấp nhà nhưng không thế chấp đất có được không? Mặc dù có vẻ như nhà và đất […]

Tội hành nghề mê tín, dị đoan

toi-hanh-nghe-me-tin-di-doan

Mê tín, dị đoan là một hiện tượng phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều người xem đây là chỗ dựa tinh thần khi bản thân gặp điều không may. Lợi dụng vấn đề trên, người phạm tội đã khiến người dân tin vào thần thánh, […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon