Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật

Những điểm mới về pháp nhân theo Bộ luật Dân sự năm 2015

nhung-diem-moi-ve-phap-nhan-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015

Ngày nay, sự hoạt động của pháp nhân không chỉ hướng tới mục đích đạt được lợi nhuận mà còn nhằm mục đích đảm bảo điều kiện vật chất những cho hoạt động quản lý, khoa học, từ thiện và các hoạt động xã hội khác. Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 vừa được […]

Một số điểm mới trong BLDS năm 2015 về quyền nhân thân gắn liền với tài sản

mot-so-diem-moi-trong-blds-nam-2015-ve-quyen-nhan-than-gan-lien-voi-tai-san

Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS 2015) bao gồm 689 Điều, quy định về địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của các chủ thể trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Cá nhân là chủ thể chiếm […]

Điểm mới của BLDS 2015 về bảo vệ quyền dân sự và áp dụng pháp luật bảo vệ quyền dân sự của chủ thể khi bị vi phạm

diem-moi-cua-blds-nam-2015-ve-bao-ve-quyen-dan-su

Đặt vấn đề Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 đã góp phần không nhỏ vào việc điều chỉnh hiệu quả các quan hệ dân sự và cơ bảnđã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, qua gần 10 năm […]

Nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự năm 2015

nguyen-tac-co-ban-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi (sau đây gọi là “BLDS năm 2015”). Bên cạnh những chế định như quyền sở hữu, các biện pháp bảo đảm, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng… được sửa đổi, bổ sung so […]

Bộ luật Dân sự năm 2015 nhìn từ góc độ pháp điển hóa

bo-luat-dan-su-nam-2015-nhin-tu-goc-do-phap-dien-hoa

Dẫn nhập vấn đề BLDS 2015 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 tại kỳ họp thứ 10. Ngày 08 tháng 12 năm 2015 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số […]

Quan điểm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình trong Bộ luật Dân sự năm 2015

quan-diem-dieu-chinh-cac-quan-he-hon-nhan-va-gia-dinh-trong-bo-luat-dan-su

Với sự phát triển về các điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước ta trong tiến trình hội nhập và phát triển, cùng với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước ta nói chung, trong đó có hệ thống pháp luật dân sự; sự cần thiết phải hoàn thiện hệ […]

Chấp hành viên là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Chấp hành viên?

tham-tra-vien-la-gi-nhiem-vu-va-quyen-han-cua-tham-tra-vien

Chấp hành viên là ngạch công chức ngành tư pháp, giữ vị trí và vai trò quan trọng trong quá trình thi hành án dân sự. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chức danh chấp hành viên là gì, pháp luật quy định như thế nào về nhiệm vụ và […]

Thẩm tra viên là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm tra viên?

tham-tra-vien-la-gi-nhiem-vu-va-quyen-han-cua-tham-tra-vien

Thẩm tra viên là một chức danh mới được ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Vậy, để hiểu rõ hơn về chức danh Thẩm tra viên là gì, nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm tra viên được quy định như thế nào, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài […]

Thư ký Tòa án là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Tòa án?

tham-phan-la-gi-nhiem-vu-va-quyen-han-cua-tham-phan

Thư ký Tòa án là người thực hiện các công việc liên quan đến hỗ trợ điều hành phiên tòa xét xử, hỗ trợ các hoạt động tố tụng thuộc thẩm quyền của Tòa án. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cụ thể những thông tin về Thư ký Tòa án là gì, nhiệm vụ […]

Thẩm phán là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán?

tham-phan-la-gi-nhiem-vu-va-quyen-han-cua-tham-phan

Thẩm phán là chức danh được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án. Vậy, Thẩm phán là gì? Nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của thẩm phán ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nội dung này […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon