Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự

Thủ tục công bố di chúc

thu-tuc-cong-bo-di-chuc

Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân có quyền lập di chúc thể hiện ý chí nguyện vọng của mình về việc chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho người khác. Sau khi hoàn thành nội dung di chúc, để di chúc có thể được phổ biến với những […]

Quyền tài sản là gì? Các loại quyền đối với tài sản

quyen-tai-san-la-gi-cac-loai-quyen-doi-voi-tai-san

Trong đời sống kinh tế – xã hội hiện nay, quyền tài sản và các loại quyền đối với tài sản là vấn đề luôn được quan tâm. Như vậy, Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền tài sản và các loại quyền đối với tài sản cụ thể như sau: Căn cứ […]

Thời hiệu là gì? Các loại thời hiệu

thoi-hieu-la-gi-cac-loai-thoi-hieu

Thời hiệu là một sự kiện dẫn đến hậu quả làm phát sinh quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền được bảo vệ quyền dân sự bị vi phạm. Thời hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định các quan hệ dân sự. Vậy pháp luật quy định […]

Nghĩa vụ và các căn cứ phát sinh nghĩa vụ

nghia-vu-va-cac-can-cu-phat-sinh-nghia-vu

Nghĩa vụ là một bộ phận không thể tách rời trong nội dung của một quan hệ pháp luật dân sự. Pháp luật quy định như thế nào về nghĩa vụ và các căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Căn cứ pháp lý Bộ luật Dân […]

Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

boi-thuong-thiet-hai-do-vuot-qua-gioi-han-phong-ve-chinh-dang

Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được coi là một tình tiết giảm nhẹ trong trách nhiệm hình sự nhưng không thể làm cơ sở để giảm mức bồi thường thiệt hại trong trách nhiệm dân sự vì đó là hành vi bất hợp pháp. Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn […]

Quy định về sửa đổi và chấm dứt hợp đồng

quy-dinh-ve-sua-doi-va-cham-dut-hop-dong

Chế định hợp đồng là một bộ phận các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau. Hậu quả pháp lý của sự thỏa thuận giữa các bên […]

Mua đất nhưng nhờ bố mẹ chồng đứng tên, khi ly hôn có đề nghị chia được không?

mua-dat-nhung-nho-bo-me-chong-dung-ten-khi-ly-hon-co-de-nghi-chia-duoc-khong

Trong quá trình kết hôn và chung sống, không ít trường hợp con cái nhờ bố mẹ chồng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay còn gọi là sổ đỏ. Khi cuộc sống thuận hòa, không có vấn đề gì xảy ra thì việc các con hay bố mẹ đứng tên […]

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự

trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-trong-dan-su

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một trong những chế định quan trọng trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự là để khắc phục những tổn thất mà những người bị thiệt hại phải gánh chịu khi có hành […]

Các trường hợp xác lập quyền sở hữu

cac-truong-hop-xac-lap-quyen-so-huu

Quyền sở hữu là một chế định đặc biệt quan trọng trong Bộ luật dân sự. Các trường hợp xác lập quyền sở hữu được pháp luật quy định như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Căn cứ pháp lý Bộ luật Dân sự 2015 Các trường hợp xác lập […]

Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh

quan-he-giua-ben-bao-lanh-va-ben-nhan-bao-lanh

Trong quan hệ bảo đảm của các giao dịch dân sự thì các bên chủ thể có mối liên hệ với nhau. Như các bạn đã biết bão lãnh là một giao dịch dân sự phổ biến, trong đó đối với bảo lãnh thì bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh có quan hệ […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon