Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật

Phân biệt giữa bất động sản và động sản

phan-biet-giua-bat-dong-san-va-dong-san

Thuật ngữ “Bất động sản” và “động sản” mặc dù đã được sử dụng ở nhiều văn bản pháp lý cũng như trong thực tiễn, xuất hiện ở Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người hay nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ […]

Cách bố trí vị trí, chỗ ngồi trong phòng xử án của Tòa án nhân dân

cach-bo-tri-vi-tri-cho-ngoi-trong-phong-xu-an

Để đảm bảo trật tự cũng như tính tôn nghiêm của phiên tòa, việc bố trí vị trí ngồi trong phiên tòa là rất quan trọng. Sơ đồ, vị trí của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và những người khác tham dự phiên tòa được Tòa án nhân dân tối […]

Các hình phạt bổ sung. Quy định về hình phạt tiền đối với người phạm tội

cac-hinh-phat-bo-sung-quy-dinh-ve-hinh-phat-tien-doi-voi-nguoi-pham-toi

Các hình phạt bổ sung có thể áp dụng đối với người phạm tội bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế, tước một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền và trục xuất khi không áp dụng là […]

Hình phạt là gì? Những điểm mới của BLHS năm 2015 về hình phạt

hinh-phat-la-gi-nhung-diem-moi-cua-blhs-nam-2015-ve-hinh-phat

So với BLHS năm 1999, hệ thống hình phạt quy định đối với cá nhân phạm tội trong BLHS năm 2015 không thay đổi, vẫn gồm 07 hình phạt chính và 07 hình phạt bổ sung. Tuy nhiên, về phạm vi áp dụng và phương thức thi hành các hình phạt theo quy định của […]

Các loại hình phạt chính theo Bộ luật Hình sự năm 2015

cac-loai-hinh-phat-chinh-theo-bo-luat-hinh-su

Luật hình sự không thể phát huy vai trò điều tiết các quan hệ xã hội, không thể đi vào cuộc sống nếu thiếu hình phạt. Hình phạt là một thuộc tính không thể thiếu của pháp luật hình sự và là công cụ giúp bảo đảm tính khả thi cũng như nhiệm vụ phòng, […]

Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung mới và bãi bỏ những tội danh nào?

bo-luat-hinh-su-nam-2015-da-bo-sung-moi-va-bai-bo-nhung-toi-danh-nao

Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự và dân sự phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, […]

Ý nghĩ trong đầu về việc phạm pháp có phải tội phạm hay không? Các đặc điểm của tội phạm

y-nghi-trong-dau-ve-viec-pham-phap-co-phai-toi-pham-hay-khong-cac-dac-diem-cua-toi-pham

Tội phạm, theo luật hình sự Việt Nam, phải là hành vi của con người. Những gì mới chỉ trong tư tưởng, chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì không thể là tội phạm. Chỉ qua hành vi của mình, con người mới có thể gây ra thiệt hại, gây ra sự […]

Khái niệm tội phạm? Phân loại tội phạm theo quy định của BLHS năm 2015

khai-niem-toi-pham-phan-loai-toi-pham-theo-quy-dinh-cua-blhs-nam-2015

Trước yêu cầu cải cách tư pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thời gian qua, một loạt các luật lớn, quan trọng đã được ban hành trong đó có Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội khóa VIII, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 12/2017/QH14 ngày […]

Các nguyên tắc xử lý được quy định trong BLHS năm 2015

cac-nguyen-tac-xu-ly-duoc-quy-dinh-trong-blhs-nam-2015

Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong lịch sử lập pháp hình sự. Nghiên cứu BLHS năm 2015 cho thấy rằng, các quy định về hiệu lực của BLHS đã có nhiều thay đổi tập trung vào cụ thể hóa cũng như bổ sung những […]

Sự cần thiết của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

su-can-thiet-cua-bo-luat-hinh-su-nam-2015-sua-doi-bo-sung-nam-2017

Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 được Quốc hội khóa X thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 21/12/2000 và được sửa đổi, bổ sung 01 lần vào năm 2009 (sau đây gọi chung là BLHS năm 1999). Đây là BLHS thứ hai của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon