Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật

Nguyên tắc chia tài sản chung của hai vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?

Nguyen-tac-chia-tai-san-chung-cua-hai-vo-chong-trong-thoi-ky-hon-nhan

Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung vẫn còn tồn tại, chế độ tài sản này có thể chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt hoặc đề nghị chia tài sản sau khi đã ly hôn. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều cặp vợ chồng muốn được […]

Cấp dưỡng nuôi con một lần hay định kỳ?

cap-duong-nuoi-con-mot-lan-hay-dinh-ky

Ly hôn, ngoài việc làm chấm dứt quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ thì còn làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của họ đối với các thành viên còn lại trong gia đình, trong đó có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Pháp luật nước ta đã có những quy định […]

Cấp dưỡng là gì? Các trường hợp cấp dưỡng?

cap-duong-la-gi-cac-truong-hop-cap-duong

Cấp dưỡng là một thuật ngữ pháp lý thể hiện mối quan hệ ràng buộc về quyền và nghĩa vụ giữa những người không sống chung với nhau nhưng đang có hoặc đã có quan hệ gia đình trong việc bảo đảm cuộc sống cho những người chưa thành niên, người đã thành niên nhưng […]

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự vào giải quyết các vụ việc dân sự

thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luat-dan-su-vao-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn thiện quy định về các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội, tuy nhiên việc áp dụng các quy định pháp luật về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự có […]

Nguyên nhân và điều kiện áp dụng nguyên tắc cơ bản vào việc giải quyết các vụ việc dân sự

nguyen-nhan-va-dieu-kien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-vao-viec-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Nhìn chung, BLDS năm 2015 đã có những điểm đổi mới trong quy định về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự so với BLDS năm 2005. Theo đó đã sửa đổi, loại bỏ nhiều quy định không còn phù hợp và kịp thời bổ sung nhiều nội dung mới. Chúng ta cùng […]

Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự

khai-niem-dac-diem-cua-nguyen-tac-co-ban-trong-phap-luat-dan-su

Trong hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự, sự thành công của chủ thể giải quyết là tìm được công cụ để giải quyết yêu cầu của đương sự, giải quyết được mâu thuẫn phát sinh. Trong nội dung bài viết sẽ phân tích, làm rõ khái niệm đặc điểm của nguyên tắc […]

Mang thai hộ vì mục đích thương mại bị xử lý như thế nào?

mang-thai-ho-vi-muc-dich-thuong-mai-bi-xu-ly-nhu-the-nao

Luật hôn nhân và gia đình đã ghi nhận và cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, đây là quy định mang tính nhân văn cao, tạo cơ hội cho nhiều người được làm cha mẹ. Tuy nhiên, Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục […]

Hướng dẫn cách kiểm tra căn cước công dân gắn chip đã làm xong hay chưa?

huong-dan-cach-kiem-tra-tinh-trang-can-cuoc-cong-dan-gan-chip-da-lam-xong-hay-chua

Việc đổi từ thẻ Chứng minh nhân dân sang thẻ Căn cước công dân có gắn chip mang lại hiệu quả rất lớn trong công tác quản lý xã hội của Nhà nước cũng như công dân được giảm bớt thủ tục hành chính, có thể kết hợp nhiều tính năng, nhiều ứng dụng khác […]

Thực tiễn và vướng mắc trong áp dụng tương tự pháp luật dân sự

thuc-tien-va-vuong-mac-trong-ap-dung-tuong-tu-phap-luat-dan-su

Quan hệ dân sự vốn là quan hệ phức tạp, sự phát sinh, thay đổi của nó trong xã hội luôn không ngừng. Quy phạm pháp luật được xây dựng để điều chỉnh thường bị chậm so với tốc độ biến thiên của các quan hệ xã hội. Thêm vào đó, tính dự liệu pháp […]

Áp dụng tương tự pháp luật là gì? Nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tương tự pháp luật dân sự

ap-dung-tuong-tu-phap-luat-la-gi-nguyen-nhan-dieu-kien-hau-qua-cua-ap-dung-tuong-tu-phap-luat-dan-su

Áp dụng tương tự pháp luật là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống không có quy phạm pháp pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Nội dung bài viết đề cập tới […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon