Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật

Lịch sử hình thành và phát triển của Luật quốc tế

khai-quat-chung-ve-luat-quoc-te

Luật Quốc tế ra đời và phát triển cùng với quá trình xuất hiện nhu cầu thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các Quốc gia với nhau. Theo đó, cùng với quá trình phát triển của nhà nước và pháp luật qua các thời kỳ khác nhau, Luật Quốc tế cũng có […]

Ký kết điều ước quốc tế là gì

ky-ket-dieu-uoc-quoc-te-la-gi

Hội nhập trong quan hệ quốc tế với các quốc gia trên thế giới là xu hướng phát triển kinh tế – xã hội tất yếu của mỗi quốc gia. Để bảo đảm việc hội nhập được thực hiện hiệu quả và theo một khuôn khổ nhất định, Việt Nam đã ban hành Luật điều […]

Luật Quốc tế và các quy định chung

luat-quoc-te-va-cac-quy-dinh-chung-cua-phap-luat

Luật quốc tế ra đời và phát triển cùng với nhu cầu thiết lập và mở rộng các mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia. Các nước khác nhau có hệ thống luật pháp khác nhau, do đó Luật quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp làm rõ những điểm […]

Hành vi công nhận có tạo ra quyền năng chủ thể LQT của quốc gia?

hanh-vi-cong-nhan-co-tao-ra-quyen-nang-chu-the-lqt-cua-quoc-gia

Quốc gia là một nước cũng chính là chủ thể có quyền năng nguyên thủy và quyền năng truyền thống. Quốc gia là chủ thể độc nhất có các khả năng để tự xác lập thực hiện quyền và nghĩa vụ cho chính mình. Thực tế cho thấy, quốc gia có quyền năng đầy đủ […]

Chế độ pháp lý người nước ngoài trong quan hệ quốc gia

dieu-chinh-phap-ly-quoc-te-quan-he-quoc-gia-va-nguoi-nuoc-ngoai

Trên lãnh thổ quốc gia, ngoài những người là công dân của quốc gia sở tại còn có một số lượng nhất định người nước ngoài đến làm ăn, sinh sống tại quốc gia đó. Đây cũng là một bộ phận dân cư khá quan trọng trong luật quốc tế hiện đại, do đó, việc […]

Lãnh thổ và biên giới trong Luật Quốc tế

lanh-tho-va-bien-gioi-trong-luat-quoc-te

Lãnh thổ là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên quốc gia vì đó là môi trường tự nhiên, là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của từng quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Sự phân định lãnh thổ dựa trên cơ sở biên giới quốc gia. Biên giới […]

Dân cư và chủ quyền quốc gia đối với dân cư theo luật quốc tế

dan-cu-va-chu-quyen-quoc-gia-doi-voi-dan-cu-theo-luat-quoc-te

Dân cư trong luật quốc tế là cộng đồng người sống trên lãnh thổ của quốc gia nhất định và phải tuân thủ pháp luật của quốc gia đó. Vậy, dưới góc nhìn luật quốc tế thì cư dân được hiểu như thế nào? Các yếu tố cấu thành khái niệm cư dân trong luật […]

Hiệu lực và các nguyên tắc thực hiện điều ước quốc tế

hieu-luc-va-cac-nguyen-tac-thuc-hien-dieu-uoc-quoc-te

Mỗi điều ước sẽ có hiệu lực thi hành khi thoả mãn điều kiện chủ quan như phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với quy định về thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia và điều kiện khách quan là phù hợp với các quy […]

Bảo hộ công dân theo luật quốc tế

bao-ho-cong-dan-theo-luat-quoc-te

Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân luôn là vấn đề trọng tâm trong đời sống chính trị của mỗi quốc gia. Có thể nói một trong những vấn quan trọng trong mối quan hệ giữa các quốc gia hiện nay là vấn đề bảo hộ công dân. Nhà nước luôn có cơ […]

Kế thừa trong luật quốc tế được quy định như thế nào?

ke-thua-trong-luat-quoc-te-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao

Bất kể một quốc gia nào cũng có một hệ thống pháp luật để quản lý nhà nước. Khi soạn thảo một hệ thống pháp luật thì các quốc gia sẽ kế thừa những điểm tích cực trong luật quốc tế để xây dựng thành một hệ thống pháp luật để hoàn thiện pháp luật […]

Mục Lục
Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon