Author Archives: Nguyễn Đức Thắng

Tính hướng thiện trong xử lý người phạm tội

tinh-huong-thien-trong-xu-ly-nguoi-pham-toi

Bộ luật hình sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, tại kỳ họp thứ 10. Việc ban hành Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015 thể hiện sự quyết tâm cao của Đảng và Nhà nước trong việc tiếp tục thể chế hóa đầy đủ, toàn […]

Điều chỉnh chính sách hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội        

dieu-chinh-chinh-sach-hinh-su-doi-voi-nguoi-duoi-18-tuoi-pham-toi

Nhìn một cách tổng quát có thể thấy rằng, BLHS năm 2015 đã phản ánh được những yêu cầu, đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới. Đặc biệt, BLHS năm 2015 có nhiều nội dung đổi mới tại phần những quy định chung, trong đó […]

Hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt ngoài tù

han-che-ap-dung-hinh-phat-tu-mo-rong-ap-dung-hinh-phat-ngoai-tu

Thực hiện chủ trương hạn chế áp dụng hình phạt tù, tăng cường áp dụng hình phạt không mang tính giam giữ, phần các quy định chung của BLHS năm 2015 đã có những sửa đổi liên quan các hình phạt không mang tính giam giữ, đó là  hình phạt tiền, hình phạt cải tạo […]

Quy định về chia tài sản chung của hai vợ chồng khi ly hôn?

quy-dinh-ve-chia-tai-san-chung-cua-hai-vo-chong-khi-ly-hon

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Ly hôn là mặt trái của quan hệ hôn nhân, việc giải quyết ly hôn và hậu quả của nó luôn mang đến những hệ lụy nhất định. Vấn đề được các […]

Nguyên tắc chia tài sản chung của hai vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?

Nguyen-tac-chia-tai-san-chung-cua-hai-vo-chong-trong-thoi-ky-hon-nhan

Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung vẫn còn tồn tại, chế độ tài sản này có thể chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt hoặc đề nghị chia tài sản sau khi đã ly hôn. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều cặp vợ chồng muốn được […]

Cấp dưỡng nuôi con một lần hay định kỳ?

cap-duong-nuoi-con-mot-lan-hay-dinh-ky

Ly hôn, ngoài việc làm chấm dứt quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ thì còn làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của họ đối với các thành viên còn lại trong gia đình, trong đó có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Pháp luật nước ta đã có những quy định […]

Cấp dưỡng là gì? Các trường hợp cấp dưỡng?

cap-duong-la-gi-cac-truong-hop-cap-duong

Cấp dưỡng là một thuật ngữ pháp lý thể hiện mối quan hệ ràng buộc về quyền và nghĩa vụ giữa những người không sống chung với nhau nhưng đang có hoặc đã có quan hệ gia đình trong việc bảo đảm cuộc sống cho những người chưa thành niên, người đã thành niên nhưng […]

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự vào giải quyết các vụ việc dân sự

thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luat-dan-su-vao-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn thiện quy định về các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội, tuy nhiên việc áp dụng các quy định pháp luật về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự có […]

Nguyên nhân và điều kiện áp dụng nguyên tắc cơ bản vào việc giải quyết các vụ việc dân sự

nguyen-nhan-va-dieu-kien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-vao-viec-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Nhìn chung, BLDS năm 2015 đã có những điểm đổi mới trong quy định về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự so với BLDS năm 2005. Theo đó đã sửa đổi, loại bỏ nhiều quy định không còn phù hợp và kịp thời bổ sung nhiều nội dung mới. Chúng ta cùng […]

Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự

khai-niem-dac-diem-cua-nguyen-tac-co-ban-trong-phap-luat-dan-su

Trong hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự, sự thành công của chủ thể giải quyết là tìm được công cụ để giải quyết yêu cầu của đương sự, giải quyết được mâu thuẫn phát sinh. Trong nội dung bài viết sẽ phân tích, làm rõ khái niệm đặc điểm của nguyên tắc […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon