Author Archives: Luật sư Nguyễn Thắng

Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến?

phan-biet-nguoi-lam-chung-va-nguoi-chung-kien

Người làm chứng và người chứng kiến là hai người tham gia quá trình tố tụng giúp làm sáng tỏ sự thật của vụ án. Nhưng không phải ai cũng có thể phân biệt được giữa hai chủ thể quan trọng này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc dễ dàng phân biệt hai […]

Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?

phan-biet-toi-lua-dao-chiem-doat-tai-san-va-toi-lam-dung-tin-nhiem-chiem-doat-tai-san

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (TNHS) là một trong những căn cứ quan trọng để Tòa án quyết định một mức hình phạt cụ thể đối với người phạm tội, để có thể quyết định một mức hình phạt phù hợp tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của […]

Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?

phan-tich-cac-tinh-tiet-giam-nhe-trach-nhiem-hinh-su

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) là một trong những căn cứ quan trọng để Tòa án xem xét, quyết định giảm nhẹ hình phạt đối với người phạm tội khi quyết định hình phạt. Vậy, […]

Một số kiến nghị về nguồn pháp luật tại Việt Nam

mot-so-kien-nghi-ve-nguon-phap-luat-tai-viet-nam

Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam và hội nhập quốc tế hiện nay, việc nghiên cứu và tìm những giải pháp để phát huy hiệu quả sử dụng các loại nguồn trên thực tế là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng; góp phần nâng […]

Nguồn của pháp luật ở Việt Nam và thực tiễn sử dụng các loại nguồn của pháp luật

nguon-cua-phap-luat-o-viet-nam-va-thuc-tien-su-dung-cac-loai-nguon-cua-phap-luat

Có thể thấy, trước năm 2014, pháp luật Việt Nam chủ yếu bao gồm hai loại nguồn là văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp. Từ khi nhà nước ban hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, án lệ đã chính thức được thừa nhận là một loại nguồn […]

Nguồn của pháp luật là gì? Các loại nguồn của pháp luật

nguon-cua-phap-luat-la-gi-cac-loai-nguon-cua-phap-luat

Nguồn của pháp luật là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc bởi việc xác định đầy đủ, chính xác và sử dụng đúng đắn các loại nguồn của pháp luật sẽ góp phần tích cực vào công cuộc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Bài viết tập trung nghiên […]

Nguyên đơn là gì? Nguyên đơn có những quyền và nghĩa vụ gì?

Nguyen-don-la-gi-Nguyen-don-co-quyen-va-nghia-vu-gi

Trong cuộc sống thường ngày, các hoạt động và giao dịch dân sự giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức gọi chung là các chủ thể trong xã hội diễn ra rất thường xuyên. Bên cạnh những giao dịch diễn ra suôn sẻ, mang lại lợi ích cho các bên thì vẫn tồn tại […]

Ném tiền, đốt tiền hoặc hủy hoại tiền bị xử lý như thế nào?

nem-tien-dot-tien-hoac-huy-hoai-tien-bi-xu-ly-nhu-the-nao

Tiền là vật ngang giá chung dùng để trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Tiền được mọi người cùng thừa nhận sử dụng, được Nhà nước phát hành, bảo đảm giá trị kinh tế. Tiền có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong đời sống hàng ngày, được bảo vệ bởi những quy định nghiêm […]

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự

kien-nghi-hoan-thien-phap-luat-ve-ban-dau-gia-tai-san-trong-thi-hanh-an-dan-su

Nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản kê biên của người phải thi hành án ở Việt Nam là vấn đề cấp thiết đặt ra để đẩy nhanh tiến trình xử lý tài sản thi hành án, giảm lượng án dân sự tồn đọng. Kê biên tài sản của người […]

Vướng mắc trong việc tổ chức bán đấu giá tài sản thi hành án

vuong-mac-trong-viec-to-chuc-ban-dau-gia-tai-san-thi-hanh-an

Khoản 1, Điều 40, Luật đấu giá tài sản quy định: “Tổ chức đấu giá tài sản thỏa thuận với người có tài sản đấu giá lựa chọn một trong các hình thức sau đây để tiến hành cuộc đấu giá: Đấu giá trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá; Đấu giá bằng […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon