Author Archives: Luật sư Nguyễn Thắng

Từ thiện là gì? Làm từ thiện như thế nào cho đúng luật?

tu-thien-la-gi-lam-tu-thien-nhu-the-nao-cho-dung-luat

Những năm trở lại đây, cứ về những tháng cuối năm nước ta lại đối mặt với những thiên tai. Miền Trung nơi mà một năm có hàng chục cơn bão “ghé thăm”, sau đó phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề mà nó để lại. Với tinh thần tương thân tương ái, lá […]

Đảng viên ngoại tình bị xử lý như thế nào?

dang-vien-ngoai-tinh-bi-xu-ly-nhu-the-nao

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. Đảng viên có trách nhiệm nêu gương về đạo đức, tác phong, lối sống. Việc đảng viên có hành vi ngoại tình không chỉ vi […]

Điều kiện và quy trình kết nạp Đảng cộng sản Việt Nam

dieu-kien-va-quy-trinh-ket-nap-dang-cong-san-viet-nam

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. Được đứng trong hàng ngũ của Đảng là vinh dự của mọi công dân Việt Nam. Để được đứng trong hàng ngũ của Đảng, công […]

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện về nguồn pháp luật dân sự Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật

thuc-trang-va-giai-phap-hoan-thien-ve-nguon-phap-luat-dan-su-viet-nam-la-van-ban-quy-pham-phap-luat

Văn bản quy phạm pháp luật dân sự được xác định là nguồn quan trọng, phổ biến của pháp luật dân sự. Tác giả sau khi phân tích hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự, chỉ ra một số bất cập của văn bản quy phạm pháp […]

Các loại văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự

cac-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-nguon-cua-luat-dan-su

Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất. Ở nước ta, quan điểm trên được thể hiện tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và […]

Văn bản quy phạm pháp luật dân sự Nguồn của pháp luật dân sự Việt Nam

van-ban-quy-pham-phap-luat-dan-su-nguon-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam

Có thể thấy rằng, từ khi pháp luật xuất hiện, văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật dân sự nói riêng đã được coi là một trong những loại nguồn của pháp luật, ở đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật với ý nghĩa là […]

Một số kiến nghị trong áp dụng thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự

mot-so-kien-nghi-trong-ap-dung-thoa-thuan-trong-giai-quyet-vu-viec-dan-su

Mặc dù phương pháp thỏa thuận còn một số điểm hạn chế nhất định so với các biện pháp giải quyết khác dành cho vụ việc dân sự. Mặc dù vậy, đây vẫn là phương pháp có nhiều ưu điểm, tích cực, vẫn tiếp tục được ưu tiên áp dụng trong hoạt động giải quyết […]

Thoả thuận trong các vụ việc dân sự. Những điểm tích cực, hạn chế của thỏa thuận

thoa-thuan-trong-cac-vu-viec-dan-su-nhung-diem-tich-cuc-han-che-cua-thoa-thuan

Vụ việc dân sự là cách gọi tắt của vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là trường hợp có tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội liên quan đến việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể yêu cầu Toà án giải […]

Thỏa thuận là gì? Vai trò, nguyên tắc của thỏa thuận trong lĩnh vực dân sự

thoa-thuan-la-gi-vai-tro-nguyen-tac-cua-thoa-thuan-trong-linh-vuc-dan-su

Thoả thuận vừa là một nguyên tắc rất quan trọng, vừa là phương thức thực hiện đối với việc xác lập quan hệ dân sự cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh. Bài viết tập trung phân tích về bản chất thoả thuận, vai trò, ý nghĩa cũng như nguyên tắc của thỏa […]

Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

phan-biet-toi-lua-dao-chiem-doat-tai-san-va-toi-lam-dung-tin-nhiem-chiem-doat-tai-san

Trên thực tế có rất nhiều vụ án liên quan quyền sở hữu tài sản. Cụ thể có hai tội danh xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Phân biệt được giữa hai loại […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon