Author Archives: Nguyễn Đức Thắng

Pháp luật và cơ chế thực hiện quyền con người ở Việt Nam

phap-luat-va-co-che-thuc-hien-thuc-day-quyen-con-nguoi-o-viet-nam

Trong những thập kỷ gần đây, Nhà nước đã có nhiều nỗ lực lớn trong việc làm hài hòa hệ thống pháp luật Việt Nam với các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người. Theo đó khuôn khổ pháp luật hiện hành của Việt Nam chủ yếu là về các quyền […]

Quy định mới về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

nhung-diem-moi-quy-dinh-ve-cac-tinh-tiet-giam-nhe-tnhs

Trong sự so sánh với quy định của BLHS 1999 cho thấy số lượng tình tiết giảm nhẹ tăng đáng kể, có tới 05 tình tiết giảm nhẹ mới bao gồm: Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội; Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế […]

Trách nhiệm trong việc phổ biến, tuyên truyền BLHS 2015

trach-nhiem-trong-viec-pho-bien-tuyen-truyen-blhs-2015

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay, là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm của toàn bộ hệ […]

Khái quát về quyền con người

khai-quat-ve-quyen-con-nguoi

Quyền con người là những giá trị cao quý, kết tinh từ nền văn hóa của tất cả các dân tộc trên thế giới. Đây là tiếng nói chung, mục tiêu chung và phương tiện chung của toàn nhân loại để bảo vệ và thúc đẩy nhân phẩm và hạnh phúc của mọi con người. […]

Các quyền dân sự và chính trị trong luật quốc tế

cac-quyen-dan-su-va-chinh-tri-trong-luat-quoc-te

Cùng với cơ chế quốc tế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, những chuẩn mực quốc tế về quyền con người hay còn gọi là các quy phạm quốc tế về các quyền và tự do của con người là một trong hai bộ phận quan trọng nhất cấu thành luật nhân quyền […]

Lịch sử phát triển và quan điểm của Việt Nam về quyền con người

lich-su-phat-trien-va-quan-diem-cua-viet-nam-ve-quyen-con-nguoi

Mọi cá nhân đều có quyền con người, cần được tôn trọng và được đối xử bình đẳng mà không có sự phân biệt đối xử. Từ thời các vua Hùng dựng nước, các triều đại phong kiến Việt Nam đã chú ý kết hợp giữa “nhân trị” với “pháp trị”, giữa “trị quốc” và […]

Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

co-che-bao-ve-va-thuc-day-quyen-con-nguoi

Kể từ khi Liên hợp quốc ra đời (năm 1945) đến nay, một hệ thống đồ sộ các quyền con người đã được ghi nhận bởi pháp luật quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, việc ghi nhận các quyền con người trong pháp luật là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Điều kiện đủ […]

Quyền của người khuyết tật theo luật quốc tế

quyen-cua-nguoi-khuyet-tat-theo-luat-quoc-te

Quyền của người khuyết tật thuộc quyền của nhóm dễ bị tổn thương là một trong số những nội dung trọng tâm hiện nay của pháp luật quốc tế. Theo đó, tinh thần bảo về quyền của nhóm người này, được thể hiện qua những văn kiện quốc tế quan trọng về quyền con người […]

Quyền của người thiểu số theo Luật Quốc tế

quyen-cua-nguoi-thieu-so-theo-luat-quoc-te

Quyền của người thiểu số theo luật quốc tế thuộc quyền của nhóm dễ bị tổn thương là một trong số những nội dung trọng tâm hiện nay của pháp luật quốc tế. Theo đó, tinh thần bảo vệ quyền của nhóm người này, được thể hiện qua những văn kiện quốc tế quan trọng […]

Quyền của trẻ em theo luật quốc tế

quyen-cua-tre-em-theo-luat-quoc-te

Quyền của trẻ em theo luật quốc tế thuộc nhóm quyền của những người dễ bị tổn thương là một trong số những nội dung trọng tâm hiện nay của pháp luật quốc tế. Theo đó, tinh thần bảo về quyền của nhóm người này, được thể hiện qua những văn kiện quốc tế quan […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon