Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Nhà nước đã có nhiều chính sách để khuyến khích hoạt động thương mại hoá tài sản trí tuệ, góp phần đưa tài sản trí tuệ vào áp dụng, khai thác trong thực tế nhằm tạo […]
Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự
Về nguyên tắc, tự quyền hưởng dụng không cần phải đăng ký mới phát sinh hiệu lực. Hiện nay, trong quy định của BLDS mới ghi nhận việc tiếp nhận tài sản theo hiện trạng và thực hiện đăng ký nếu có luật định là nghĩa vụ của người hưởng dụng. Tuy nhiên, việc đăng […]
Bắt nguồn từ Bộ luật dân sự và được xem là các phân nhánh của quyền sở hữu, các vật quyền chính yếu khác có mức độ quyền năng thấp hơn so với quyền sở hữu vì vậy mà chúng có thể được gọi là vật quyền hạn chế. Khi chủ sở hữu chuyển giao […]
Có nhiều cách phân loại vật quyền bởi có thể dựa vào quá nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại và theo mỗi cách phân loại thì các loại vật quyền lại có những tên gọi khác nhau. Chẳng hạn, nếu dựa vào nguồn gốc hình thành vật quyền thì người ta có thể […]
Cách đây gần 2000 năm, nên pháp luật La Mã đã sử dụng lý thuyết về vật quyền để quy định về quyền của của chủ thể đối với các tài sản là vật. Hiện nay, trong nền pháp luật hiện đại, rất nhiều quốc gia trên thế giới tiếp tục sử dụng lý thuyết […]
Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) được Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015; được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 08/12/2015 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017, gồm 27 chương, 689 điều. BLDS 2015 thể hiện được đầy đủ vai trò […]
Ngày nay, khi mâu thuẫn vợ chồng ngày càng tăng cao, hạnh phúc gia đình không thể cứu vãn, nhiều cặp vợ chồng đi đến quyết định ly hôn. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều trường hợp một trong hai bên vợ hoặc chồng không đồng ý ký vào đơn ly hôn. Vậy nếu […]
Hôn nhân là một điều thiêng liêng và có ý nghĩa rất lớn. Việc đăng ký kết hôn hợp pháp và được pháp luật công nhận sẽ kèm theo những quyền và nghĩa vụ tương ứng của cả vợ và chồng. Tuy nhiên, trong thực tế, không ít trường hợp vì những lý do khác […]
Pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền về bí mật gia đình phải được nhất thể hóa về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có hành vi xâm phạm. Cần có quy định bổ sung trong Bộ luật dân sự để có sự thống nhất với quy định về trách […]
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tư là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới đều xây dựng hệ thống pháp […]