Rào cản lớn nhất đối với sự phát triển của tài trợ vốn có bảo đảm bằng tài sản trí tuệ ở Việt Nam hiện nay chính là nhận thức của các bên liên quan, đặc biệt là các tổ chức tín dụng, tâm lý chờ hướng dẫn cụ thể từ Ngân hàng Nhà nước, […]
Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật
Để khuyến khích các bên xác lập giao dịch bảo đảm bằng tài sản trí tuệ, bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện hai trụ cột pháp luật về giao dịch bảo đảm và pháp luật SHTT, cần xây dựng một số quy định cụ thể về giao dịch bảo đảm bằng tài sản trí […]
Tài trợ vốn có bảo đảm bằng tài sản trí tuệ hiện nay được coi là một kênh có triển vọng lớn để giải quyết khó khăn trong tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời góp phần khai thác được tối đa giá trị của tài sản trí tuệ. Do […]
Thực tiễn thương mại hóa sáng chế nhìn từ việc thiết lập quyền, khai thác sáng chế phân loại rác thải tự động Made in Việt Nam trị giá 12,24 triệu USD. Theo Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tỷ lệ xử […]
Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, mục tiêu đến 2025, toàn bộ tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh […]
Cần thấy rằng đối tượng Chuyển giao công nghệ (CGCN) là rất rộng và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như dân sự, kinh tế, hành chính, hình sự, quốc tế… Mặt khác, đối tượng CGCN trong một hợp đồng CGCN cũng liên quan đến nhiều đối tượng khác […]
Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động chuyển giao công nghệ được quy định tại nhiều văn bản với những cấp độ khác nhau về thẩm quyền, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) liên quan đến phạm vi quản lý […]
Năm 2020, Cục Sở hữu trí tuệ đã tiếp nhận trên 125.000 đơn các loại (tăng 4,1% so với năm 2019), trong đó gần 77.000 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp. Cục đã xử lý được gần 114.000 đơn các loại, trong đó có gần 72.000 đơn đăng ký xác lập […]
Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Nhà nước đã có nhiều chính sách để khuyến khích hoạt động thương mại hoá tài sản trí tuệ, góp phần đưa tài sản trí tuệ vào áp dụng, khai thác trong thực tế nhằm tạo […]
Về nguyên tắc, tự quyền hưởng dụng không cần phải đăng ký mới phát sinh hiệu lực. Hiện nay, trong quy định của BLDS mới ghi nhận việc tiếp nhận tài sản theo hiện trạng và thực hiện đăng ký nếu có luật định là nghĩa vụ của người hưởng dụng. Tuy nhiên, việc đăng […]