Tag Archives: BLDS

Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự

khai-niem-va-phan-loai-nguon-cua-luat-dan-su

Nguồn của pháp luật dân sự là một vấn đề rất quan trọng, hiểu được khái niệm nguồn của Luật Dân sự giúp đi sâu, phân tích các vấn đề pháp lý khác có liên quan cũng như việc phân loại nguồn của luật dân sự được đúng đắn và chính xác. Hãy cùng Luật […]

Thiệt hại là gì? Phân loại thiệt hại

thiet-hai-la-gi-phan-loai-thiet-hai

Trong cuộc sống, mọi điều có điều có thể xảy ra. Có một số vấn đề con người có thể thu lại được lợi ích hoặc rất nhiều lợi ích. Nhưng cũng có một số trường hợp không thể thu lại lợi ích mà ngược lại còn mang về thiệt hại. Thuật ngữ “thiệt hại” […]

Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ

chuyen-giao-quyen-yeu-cau-va-chuyen-giao-nghia-vu

Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều […]

Quyền hưởng dụng là gì? Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng

quyen-huong-dung-la-gi-can-cu-xac-lap-quyen-huong-dung

Bên cạnh việc kế thừa có sửa đổi quy định về quyền sở hữu, Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung chế định quyền khác đối với tài sản, bao gồm 3 quyền: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng dụng; Quyền bề mặt. Sự bổ sung này có ý […]

Năng lực hành vi dân sự là gì? Phân tích năng lực hành vi dân sự của cá nhân

nang-luc-hanh-vi-dan-su-la-gi-phan-tich-nang-luc-hanh-vi-dan-su-cua-ca-nhan

Để góp phần xây dựng xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển, mỗi cá nhân luôn không ngừng tham gia các mối quan hệ xã hội hàng ngày, trong đó có các giao dịch dân sự. Tuy nhiên, không phải bất cứ cá nhân nào cũng có quyền tham gia vào các […]

Xác định thẩm quyền giải quyết khi văn bản hướng dẫn đã hết hiệu lực

xac-dinh-tham-quyen-giai-quyet-khi-van-ban-huong-dan-da-het-hieu-luc

BLTTDS năm 2015 bổ sung nguyên tắc Tòa án không được từ chối yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng và quy định về thẩm quyền dân sự của Tòa án. Theo Hiến pháp năm 2013 thì các quyền con người, quyền công dân […]

Áp dụng lẽ công bằng là gì? Điều kiện áp dụng lẽ công bằng

ap-dung-le-cong-bang-la-gi-dieu-kien-ap-dung-le-cong-bang

Lẽ công bằng là một chuẩn mực được rút ra từ quan hệ cụ thể, có nội dung  cấu thành từ các quan hệ thể hiện tính nhân văn, phù hợp với nhận thức của nhiều người về sự công bằng trong mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể […]

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự vào giải quyết các vụ việc dân sự

thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luat-dan-su-vao-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn thiện quy định về các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội, tuy nhiên việc áp dụng các quy định pháp luật về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự có […]

Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự

khai-niem-dac-diem-cua-nguyen-tac-co-ban-trong-phap-luat-dan-su

Trong hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự, sự thành công của chủ thể giải quyết là tìm được công cụ để giải quyết yêu cầu của đương sự, giải quyết được mâu thuẫn phát sinh. Trong nội dung bài viết sẽ phân tích, làm rõ khái niệm đặc điểm của nguyên tắc […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon