Tag Archives: Bộ luật dân sự

Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng

don-phuong-cham-dut-thuc-hien-hop-dong

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hợp đồng có thể bị các bên chấm dứt, hủy bỏ. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng là gì? Điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng pháp luật? Hậu quả pháp lý của bên vi phạm thỏa thuận về đơn phương chấm dứt thực […]

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

nang-luc-hanh-vi-dan-su-cua-ca-nhan

Trong quan hệ xã hội, năng lực hành vi dân sự luôn là điều kiện cần để xem xét tính hợp pháp của từng loại giao dịch dân sự. Không phải mọi cá nhân đều có năng lực hành vi dân sự như nhau. Chủ thể nào có quyền thực hiện, xác lập một số […]

Xác định thiệt hại

xac-dinh-thiet-hai

Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường là thiệt hại. Cần xác định được thiệt hại một cách chính xác và cụ thể mới có thể làm rõ trách nhiệm bồi thường. Chính vì vậy, việc xác định thiệt hại còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc ấn định mức […]

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong

Một trong các loại trách nhiệm dân sự của bên có lỗi, lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, chính là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Thiệt hại ở đây được xác định là gây hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền, lợi ích […]

Đại diện cho con là gì? Bồi thường thiệt hại do con gây ra

dai-dien-cho-con-la-gi-boi-thuong-thiet-hai-do-con-gay-ra

Việc xác định người đại diện cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự là điều cần thiết hiện nay. Điều này đảm bảo kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên và người đã thành niên mất năng lực hành vi […]

Con có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con

con-co-quyen-co-tai-san-rieng-hay-khong-viec-quan-ly-tai-san-rieng-cua-con

Trong thời đại hiện nay, tài sản cũng có thể được xem là một phần thiết yếu trong cuộc sống. Chính vì vậy, pháp luật hiện hành của Việt Nam đã có những quy định riêng về việc mỗi chủ thể đều có quyền có tài sản riêng. Quá trình làm việc thường xuyên hình […]

Các tổ chức không có tư cách pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự

cac-to-chuc-khong-co-tu-cach-phap-nhan-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su

Có thể khẳng định, BLDS năm 2015 cũng như các văn bản quy phạm pháp luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành không có quy phạm định nghĩa pháp nhân mà chỉ quy định về các điều kiện để một tổ chức được pháp luật thừa nhận là pháp nhân. Cụ […]

Những điểm mới về pháp nhân theo Bộ luật Dân sự năm 2015

nhung-diem-moi-ve-phap-nhan-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015

Ngày nay, sự hoạt động của pháp nhân không chỉ hướng tới mục đích đạt được lợi nhuận mà còn nhằm mục đích đảm bảo điều kiện vật chất những cho hoạt động quản lý, khoa học, từ thiện và các hoạt động xã hội khác. Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 vừa được […]

Điểm mới của BLDS 2015 về bảo vệ quyền dân sự và áp dụng pháp luật bảo vệ quyền dân sự của chủ thể khi bị vi phạm

diem-moi-cua-blds-nam-2015-ve-bao-ve-quyen-dan-su

Đặt vấn đề Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 đã góp phần không nhỏ vào việc điều chỉnh hiệu quả các quan hệ dân sự và cơ bảnđã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, qua gần 10 năm […]

Nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự năm 2015

nguyen-tac-co-ban-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi (sau đây gọi là “BLDS năm 2015”). Bên cạnh những chế định như quyền sở hữu, các biện pháp bảo đảm, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng… được sửa đổi, bổ sung so […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon