Tag Archives: dân sự

Bị đơn là gì? Bị đơn có quyền và nghĩa vụ gì?

bi-don-la-gi-bi-don-co-quyen-va-nghia-vu-gi

Khi tranh chấp trong dân sự xảy ra, bên cạnh nguyên đơn là người có đơn khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích cho mình thì bị đơn – người bị khởi kiện cũng cần hiểu rõ toàn bộ quyền và nghĩa vụ của mình để bảo vệ bản […]

Thời hạn, thời hiệu là gì? Phân biệt thời hạn và thời hiệu

thoi-han-thoi-hieu-la-gi-phan-biet-thoi-han-va-thoi-hieu

Trong xã hội học, thời gian thường sẽ được gọi chung chung là một khoảng thời gian như ngày, tháng, năm… Nhưng trong pháp luật học, sẽ có những quy định nêu tên cụ thể khoảng thời gian. Cụ thể là thời hạn và thời hiệu. Đây là những khái niệm về một khoảng thời […]

Các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện. Khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện không đúng quy định

cac-truong-hop-toa-an-tra-lai-don-khoi-kien

Hiện nay, bất cứ cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức, cơ quan nào nhận thấy quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì có thể nộp đơn khởi kiện tại Tòa án theo thủ tục tố tụng do pháp luật quy định. Đơn khởi kiện là cách thức để đương […]

Phân biệt giữa bất động sản và động sản

phan-biet-giua-bat-dong-san-va-dong-san

Thuật ngữ “Bất động sản” và “động sản” mặc dù đã được sử dụng ở nhiều văn bản pháp lý cũng như trong thực tiễn, xuất hiện ở Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người hay nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ […]

Thực tiễn và vướng mắc trong áp dụng tương tự pháp luật dân sự

thuc-tien-va-vuong-mac-trong-ap-dung-tuong-tu-phap-luat-dan-su

Quan hệ dân sự vốn là quan hệ phức tạp, sự phát sinh, thay đổi của nó trong xã hội luôn không ngừng. Quy phạm pháp luật được xây dựng để điều chỉnh thường bị chậm so với tốc độ biến thiên của các quan hệ xã hội. Thêm vào đó, tính dự liệu pháp […]

Áp dụng tương tự pháp luật là gì? Nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tương tự pháp luật dân sự

ap-dung-tuong-tu-phap-luat-la-gi-nguyen-nhan-dieu-kien-hau-qua-cua-ap-dung-tuong-tu-phap-luat-dan-su

Áp dụng tương tự pháp luật là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống không có quy phạm pháp pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Nội dung bài viết đề cập tới […]

Tập quán là gì? Tập quán có phải loại nguồn của luật dân sự hay không?

tap-quan-la-gi-tap-quan-co-phai-loai-nguon-cua-luat-dan-su-hay-khong

Xã hội càng văn minh, pháp luật càng gần với cuộc sống, bám sát cuộc sống để điều chỉnh các vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Tuy nhiên, bởi luật hình thành từ cuộc sống, đi sau các sự kiện xảy ra từ cuộc sống nên bất cứ một nền pháp luật nào cũng […]

Các loại văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự

cac-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-nguon-cua-luat-dan-su

Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất. Ở nước ta, quan điểm trên được thể hiện tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và […]

Thoả thuận trong các vụ việc dân sự. Những điểm tích cực, hạn chế của thỏa thuận

thoa-thuan-trong-cac-vu-viec-dan-su-nhung-diem-tich-cuc-han-che-cua-thoa-thuan

Vụ việc dân sự là cách gọi tắt của vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là trường hợp có tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội liên quan đến việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể yêu cầu Toà án giải […]

Hợp đồng thế chấp quyền tài sản vô hiệu do vi phạm thủ tục công chứng, bất cập và kiến nghị hoàn thiện

hop-dong-the-chap-quyen-tai-san-vo-hieu-do-vi-pham-thu-tuc-cong-chung-bat-cap-va-kien-nghi-hoan-thien

Pháp luật Việt Nam hiện hành thiếu vắng các quy định hướng dẫn cụ thể về thế chấp quyền tài sản cũng như giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng thế chấp quyền tài sản vô hiệu. Hiện nay, việc giải quyết hậu quả pháp lý của các giao dịch dân sự vô […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon