Tag Archives: dân sự

Hạn chế năng lực hành vi dân sự

nguoi-bi-han-che-nang-luc-hanh-vi-dan-su

Trong đời sống xã hội, cá nhân phải tự mình xác lập, thực hiện rất nhiều các giao dịch dân sự bằng chính năng lực hành vi của mình, tự chịu trách nhiệm về các giao dịch đã xác lập, thực hiện từ những giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trong đời […]

Căn cứ xác lập quyền sở hữu

can-cu-xac-lap-quyen-so-huu

Việc xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu có ý nghĩa pháp lý vô cùng quan trọng vì pháp luật chỉ bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho một chủ thể nhất định nếu tài sản được xác lập quyền sở hữu dựa trên các căn cứ do pháp luật quy định. […]

Thừa kế thế vị

thua-ke-the-vi

Trong hệ thống pháp luật dân sự, thừa kế là một trong những chế định pháp luật có vai trò quan trọng trong việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người thừa kế của họ. Pháp luật về thừa kế bao gồm thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di […]

Chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình

chiem-huu-ngay-tinh-va-chiem-huu-khong-ngay-tinh

Tranh chấp về quyền chiếm hữu đối với tài sản là vấn đề phổ biến trong đời sống xã hội. Căn cứ xác định chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình. Cùng Luật Dương Gia tìm hiểu, làm rõ quy định pháp luật xoay quanh vấn đề nêu trên! Căn cứ pháp […]

Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng

don-phuong-cham-dut-thuc-hien-hop-dong

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hợp đồng có thể bị các bên chấm dứt, hủy bỏ. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng là gì? Điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng pháp luật? Hậu quả pháp lý của bên vi phạm thỏa thuận về đơn phương chấm dứt thực […]

Án lệ số 04 về “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”

an-le-so-04-ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat

Hiện nay, trong các vụ án tranh chấp dân sự xảy ra thường liên quan đến đất đai. Việc chuyển nhượng nhà đất xảy ra rất nhiều vướng mắc, một phần là do nội dung hợp đồng giữa hai bên chưa rõ, từ đó dẫn đến sai lệch trong hợp đồng. Vậy khi có tranh […]

Kỹ năng đàm phán trong tranh chấp dân sự

ky-nang-dam-phan-trong-tranh-chap-dan-su

Khi tham gia các quan hệ dân sự, việc xảy ra tranh chấp là điều không một ai mong muốn. Do đó, khi tranh chấp xảy ra, nên lựa chọn phương thức giải quyết nào là tốt nhất để bảo đảm quyền lợi và mối quan hệ giữa các bên, ít tốn kém thời gian, […]

Tặng cho là gì? Tặng cho xong có đòi lại được không?

tang-cho-la-gi-tang-cho-xong-co-doi-lai-duoc-khong

Tặng cho được xem là chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho bên được tặng cho. Thế nhưng trên thực tế không ít trường hợp tặng cho nhưng đến lúc lại muốn đòi lại. Vậy, tặng cho là gì, tặng cho xong có đòi lại được không. Bài viết dưới đây của luật […]

Nguyên tắc bồi thường quy định trong pháp luật dân sự hiện hành

nguyen-tac-boi-thuong-quy-dinh-trong-phap-luat-dan-su-hien-hanh

Trong giao dịch dân sự, hợp đồng được xem là hình thức để xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên. Vì thế, khi một trong 2 bên vi phạm thì nghĩa vụ bồi thường phát sinh. Vậy, nguyên tắc bồi thường quy định trong pháp luật dân sự hiện hành như thế nào. […]

Đơn phương chấm dứt hợp đồng và hậu quả pháp lý

don-phuong-cham-dut-hop-dong-va-hau-qua-phap-ly

Hợp đồng chính là cơ sở để ràng buộc các bên chủ thể thực hiện nghĩa vụ như đã thỏa thuận, xác lập được nêu trong hợp đồng. Thế nhưng, trong quá trình thực hiện hợp đồng, một bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng. Vậy đơn phương chấm dứt hợp đồng là […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon