Chiếm hữu là một trong những quyền thuộc quyền sở hữu tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự. Quyền chiếm hữu được pháp luật bảo vệ và tôn trọng. Chiếm hữu được chia làm nhiều hình thức khác nhau như chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình; chiếm hữu […]
Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự
Di sản thừa kế là phần tài sản của người chết để lại cho người thừa kế. Thông thường, người thừa kế sẽ nhận di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, trường hợp nếu có di sản nhưng không có người thừa kế hoặc người thừa kế không có quyền nhận […]
Trong cuộc sống sịnh hoạt hàng ngày thì đa phần người dân dựa vào việc đi làm thuê, làm công cho người khác để lấy tiền lương phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, bên cạnh đó có một phần tham gia vào các khóa đạo tạo nghề để rồi trở thành những […]
Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng là một vấn đề đang được nhiều người quan tâm và chú ý đến. Theo quy định thì bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng là một loại trách nhiệm dân sự đặc thù trong quan […]
Khi tham gia quan hệ pháp luật, các chủ thể có quyền và nghĩa vụ nhất định. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự khác nhau sẽ dẫn đến quyền dân sự khác nhau. Theo đó, dưới góc độ pháp luật, quyền dân sự và căn cứ xác lập quyền dân sự sẽ […]
Các chủ thể tham gia vào các giao dịch dân sự thường được xác định là cá nhân, pháp nhân và các tổ chức khác, các chủ thể này khi tham gia vào các giao dịch, hoạt động này đều phải đảm bảo thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành. […]
Sau khi người để lại di sản qua đời, chủ thể của quyền sở hữu đối với tài sản không còn, trong khi những người thừa kế chưa xác lập quyền sở hữu đối với tài sản cụ thể trong khối di sản. Mặt khác, theo phong tục mỗi địa phương thì thông thường việc […]
Di sản dùng vào việc thờ cúng là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thông thường trước khi chết, một người sẽ để lại phần tài sản của mình nhằm thờ cúng bản thân và ông bà tổ tiên. Vấn đề này được pháp luật ghi nhận và quy định […]
Mọi cá nhân, tổ chức… đều có những tài sản riêng, thuộc quyền sở hữu của họ, trong đó có các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản đó. Có nghĩa là người có quyền có thể bán, tặng cho hoặc thay đổi tính năng của tài sản đó theo […]
Quan hệ dân sự là một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ các mối quan hệ giữa các cá nhân hoặc tổ chức trong xã hội dân sự, mà không phải là trong lĩnh vực hình sự. Nó bao gồm các mối quan hệ pháp lý và trách nhiệm của các bên liên quan […]