Author Archives: Nguyễn Đức Thắng

Trung thu ngày mấy? Nguồn gốc, ý nghĩa của trung thu

trung-thu-ngay-may-nguon-goc-y-nghia-cua-trung-thu

Tết Trung Thu là gì? Bạn có biết, Tết Trung thu cũng được xem là một ngày Tết lớn trong năm. Vào ngày này, trẻ em thì được vui chơi, rước đèn, phá cỗ người lớn thì cùng nhau uống trà, ăn bánh Trung Thu, ngắm trăng. Không chỉ là gia đình, Tết Trung Thu […]

Lạm dụng vị trí thống lĩnh – lạm dụng vị trí độc quyền

lam-dung-vi-tri-thong-linh-lam-dung-vi-tri-doc-quyen

So với hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh thì hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền được xem là hành vi gây hậu quả nghiêm trọng, gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Nhằm kiểm soát, quản lý việc […]

Thị trường liên quan trong pháp luật cạnh tranh

thi-truong-lien-quan-trong-phap-luat-canh-tranh

Trong phần lớn vụ việc cạnh tranh, việc xác định thị trường liên quan được các cơ quan cạnh tranh thực hiện nhằm xác định sức mạnh thị trường đáng kể, thị phần kết hợp của các doanh nghiệp trên thị trường liên quan, vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp trên […]

Phân tích nội dung các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2018

quy-dinh-ve-cac-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-bi-cam-theo-luat-canh-tranh-2018-da-co-su-thay-doi-dang-ke-so-voi-luat-canh-tranh-2004

Quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh 2018 đã có sự thay đổi đáng kể so với Luật Cạnh tranh 2004. Theo đó, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm được thiết kế nội dung trong một điều luật duy nhất, Điều […]

Xử lý tập trung kinh tế bị cấm theo pháp luật cạnh tranh hiện hành

cach-thuc-xu-ly-tap-trung-kinh-te-bi-cam-theo-phap-luat-canh-tranh-hien-hanh

Hiện nay tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhanh chóng và nền kinh tế xã hội của đất nước cũng ngày càng phát triển đã khiến cho nền kinh tế có nhiều thay đổi rõ rệt, kéo theo đó là các hoạt động tập trung kinh tế diễn ra ngày một […]

Các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

cac-hanh-vi-thoa-thuan-han-che-canh-tranh

Thoả thuận hạn chế cạnh tranh được xem là sự liên kết giữa các doanh nghiệp độc lập nhằm mục đích kiểm soát thị trường bằng cách loại bỏ, cản trở, làm biến dạng hoặc giảm sức ép cạnh tranh và xâm phạm đến các lợi ích của nền kinh tế, của thị trường, của […]

Khái niệm về thoả thuận hạn chế cạnh tranh

thoa-thuan-han-che-canh-tranh

Trong quá trình tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp bên cạnh mối quan hệ ganh đua, kình địch thì cũng luôn có nhu cầu liên kết với nhau để cùng thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Trong số các thoả thuận này, có những thoả thuận mang lại những lợi ích to […]

Khái quát về cạnh tranh trong kinh doanh

khai-quat-ve-canh-tranh-trong-kinh-doan

Cạnh tranh trong kinh doanh là một trong những hình thức phổ biến nhất và cũng đa dạng nhất của cạnh tranh nói chung bởi cạnh tranh vừa là một phương diện thuộc nội hàm của hoạt động kinh doanh, vừa là nội dung và cũng là hệ quả tất yếu của hoạt động kinh […]

Tư tưởng chính trị La Mã thời kì Chiếm hữu nô lệ

tu-tuong-chinh-tri-la-ma-thoi-ki-chiem-huu-no-le

Tư tưởng chính trị – pháp luật ở La Mã cổ đại được hình thành trong điều kiện phát triển tột đỉnh của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, và sau đó là sự sụp đổ của nó. Vậy trong thời kì này có những tư tưởng chính trị nào? Sự sụp đổ […]

Tư tưởng chính trị ở các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông cổ đại

tu-tuong-chinh-tri-o-cac-nha-nuoc-chiem-huu-no-le-phuong-dong-co-dai

Tư tưởng chính trị đã nẩy sinh và bắt đầu phát triển cùng với sự xuất hiện các nhà nước hiếm hữu nô lệ đầu tiên và các hệ thống pháp luật ở phương Đông cổ đại. Các nhà nước phương Đông cổ đại gồm: Ai Cập, Babilon, Ấn Độ và Trung Quốc. Những nhà […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon