Author Archives: Nguyễn Đức Thắng

Khái niệm về thoả thuận hạn chế cạnh tranh

thoa-thuan-han-che-canh-tranh

Trong quá trình tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp bên cạnh mối quan hệ ganh đua, kình địch thì cũng luôn có nhu cầu liên kết với nhau để cùng thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Trong số các thoả thuận này, có những thoả thuận mang lại những lợi ích to […]

Khái quát về cạnh tranh trong kinh doanh

khai-quat-ve-canh-tranh-trong-kinh-doan

Cạnh tranh trong kinh doanh là một trong những hình thức phổ biến nhất và cũng đa dạng nhất của cạnh tranh nói chung bởi cạnh tranh vừa là một phương diện thuộc nội hàm của hoạt động kinh doanh, vừa là nội dung và cũng là hệ quả tất yếu của hoạt động kinh […]

Tư tưởng chính trị La Mã thời kì Chiếm hữu nô lệ

tu-tuong-chinh-tri-la-ma-thoi-ki-chiem-huu-no-le

Tư tưởng chính trị – pháp luật ở La Mã cổ đại được hình thành trong điều kiện phát triển tột đỉnh của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, và sau đó là sự sụp đổ của nó. Vậy trong thời kì này có những tư tưởng chính trị nào? Sự sụp đổ […]

Tư tưởng chính trị ở các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông cổ đại

tu-tuong-chinh-tri-o-cac-nha-nuoc-chiem-huu-no-le-phuong-dong-co-dai

Tư tưởng chính trị đã nẩy sinh và bắt đầu phát triển cùng với sự xuất hiện các nhà nước hiếm hữu nô lệ đầu tiên và các hệ thống pháp luật ở phương Đông cổ đại. Các nhà nước phương Đông cổ đại gồm: Ai Cập, Babilon, Ấn Độ và Trung Quốc. Những nhà […]

Học thuyết chính trị Hy Lạp cổ đại

hoc-thuyet-chinh-tri-hy-lap-co-dai

Tư tưởng chính trị của người Hy Lạp cổ đại trải qua ba giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất – phát sinh quan niệm về nhà nước và pháp luật (thế kỷ VIII – VI tr. CN) gắn liền với việc hình thành thể chế nhà nước. Giai đoạn thứ hai – phát triển […]

Các học thuyết chính trị ở Tây Âu vào thời kỳ xuất hiện và phát triển của chế độ phong kiến

cac-hoc-thuyet-chinh-tri-o-tay-au-vao-thoi-ky-xuat-hien-va-phat-trien-cua-che-do-phong-kien

Vào thế kỷ V – VI, sau khi đế chế chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ, trên lãnh thổ Tây Âu đã xuất hiện các nhà nước, và dần dần hình thành chế độ phong kiến. Xã hội lúc này chia thành 2 giai cấp chính: các chúa phong kiến chiếm hữu ruộng […]

Mốc giới, giải quyết tranh chấp mốc giới giữa các bất động sản

moc-gioi-giai-quyet-tranh-chap-moc-gioi-giua-cac-bat-dong-san

Trong lĩnh vực bất động sản, tranh chấp mốc giới đất là một vấn đề phức tạp và thường xuyên xảy ra. Để giải quyết các tranh chấp này, pháp luật Việt Nam đã liên tục cập nhật và ban hành các quy định mới nhất. Việc xảy ra tranh chấp thường trong trường hợp […]

Chủ nghĩa Mác-Lênin với ý nghĩa của các tư tưởng và học thuyết chính trị trong sự phát triển xã hội

chu-nghia-mac-lenin-voi-y-nghia-cua-cac-tu-tuong-va-hoc-thuyet-chinh-tri-trong-su-phat-trien-xa-hoi

Lịch sử các học thuyết chính trị chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các môn khoa học xã hội. Nó là lịch sử quá trình đang tiến triển nhằm nhận thức các hình thái chính trị của đời sống xã hội. Hệ tư tưởng chính trị gắn bó mật thiết với sự […]

Tội đầu cơ theo quy định của Bộ luật Hình sự

toi-dau-co

Đầu cơ là một hành vi trái pháp luật và được quy định trong bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017. Tội đầu cơ là tội phạm vật chất nghĩa là khi người phạm tội thực hiện hành vi và đã thu lợi bất chính với 1 số tiền nào đó. Hành […]

Tội trốn thuế bị xử lý như thế nào

toi-tron-thue

Một thực trạng đáng buồn đã và đang xảy ra hiện nay chính là việc không ít các cá nhân, tổ chức tìm đủ mọi cách để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế. Hành vi này làm xâm phạm chính sách thuế của Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực, làm thất thu ngân […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon