Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự

Đại diện cho con là gì? Bồi thường thiệt hại do con gây ra

dai-dien-cho-con-la-gi-boi-thuong-thiet-hai-do-con-gay-ra

Việc xác định người đại diện cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự là điều cần thiết hiện nay. Điều này đảm bảo kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên và người đã thành niên mất năng lực hành vi […]

Thời hiệu khởi kiện hợp đồng

thoi-hieu-khoi-kien-hop-dong

Những vụ tranh chấp hợp đồng ngày càng có xu hướng gia tăng về số lượng cũng như độ phức tạp của vụ án. Đương sự muốn đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình thì sẽ khởi kiện. Hiện nay pháp luật hiện hành có quy định về thời hiệu khởi kiện hợp […]

Phụ lục hợp đồng là gì? Nội dung cơ bản của phụ lục hợp đồng

phu-luc-hop-dong-la-gi-noi-dung-co-ban-cua-phu-luc-hop-dong

Hợp đồng là loại giao dịch phổ biến trong đời sống xã hội hiện đại. Hầu hết pháp luật của các quốc gia trên thế giới đều coi chế định hợp đồng là một trong những chế định quan trọng bậc nhất. Các quy định về hợp đồng góp phần đảm bảo quyền và lợi […]

Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

trach-nhiem-dan-su-do-vi-pham-nghia-vu

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định về trách nhiệm dân sự do vi  phạm nghĩa vụ như một hình thức chế tài để áp dụng cho các hành vi vi phạm về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã cam kết, thỏa thuận. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng […]

Lỗi trong trách nhiệm dân sự

loi-trong-trach-nhiem-dan-su

Trách nhiệm dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi, áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật dân sự để buộc chủ thể này phải khắc phục những tổn thất đã gây ra. Căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự gồm nhiều yếu tố, trong đó lỗi là một trong […]

Quyền bề mặt là gì? Căn cứ xác lập quyền bề mặt

quyen-be-mat-la-gi-can-cu-xac-lap-quyen-be-mat

Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác bao gồm 3 quyền: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng dụng và Quyền bề mặt. Lần đầu tiên pháp luật Việt Nam công […]

Đơn phương chấm dứt hợp đồng và hậu quả pháp lý

don-phuong-cham-dut-hop-dong-va-hau-qua-phap-ly

Hợp đồng chính là cơ sở để ràng buộc các bên chủ thể thực hiện nghĩa vụ như đã thỏa thuận, xác lập được nêu trong hợp đồng. Thế nhưng, trong quá trình thực hiện hợp đồng, một bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng. Vậy đơn phương chấm dứt hợp đồng là […]

Quyền hưởng dụng là gì? Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng

quyen-huong-dung-la-gi-can-cu-xac-lap-quyen-huong-dung

Bên cạnh việc kế thừa có sửa đổi quy định về quyền sở hữu, Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung chế định quyền khác đối với tài sản, bao gồm 3 quyền: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng dụng; Quyền bề mặt. Sự bổ sung này có ý […]

Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng

cac-truong-hop-vo-hieu-cua-hop-dong

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Khi giao kết hợp đồng, các chủ thể đều muốn hợp đồng đảm bảo được tính pháp lý của hợp đồng để dễ dàng thực hiện, đảm bảo mang lại lợi ích […]

Hợp đồng là gì? Các loại hợp đồng chủ yếu

hop-dong-la-gi-cac-loai-hop-dong-chu-yeu

Hợp đồng là một trong những phương thức cơ bản, hữu hiệu để đáp ứng hầu hết các nhu cầu giao dịch của con người. Chế định hợp đồng là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Nói một cách khái quát, hợp đồng là sự thỏa thuận, […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon