Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự

Thời hiệu khởi kiện là gì? Các trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện

cac-truong-hop-khong-ap-dung-thoi-hieu-khoi-kien

Thời hiệu khởi kiện là thời hạn do pháp luật quy định mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. Khi thời hạn đó kết thúc, đương sự sẽ mất quyền khởi […]

Con có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con

con-co-quyen-co-tai-san-rieng-hay-khong-viec-quan-ly-tai-san-rieng-cua-con

Trong thời đại hiện nay, tài sản cũng có thể được xem là một phần thiết yếu trong cuộc sống. Chính vì vậy, pháp luật hiện hành của Việt Nam đã có những quy định riêng về việc mỗi chủ thể đều có quyền có tài sản riêng. Quá trình làm việc thường xuyên hình […]

Biện pháp bảo đảm là gì? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

bien-phap-bao-dam-la-gi-cac-bien-phap-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu

Trong các quan hệ dân sự, khi giao kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng luôn mong muốn hướng tới lợi ích nhất định. Pháp luật dân sự đã ghi nhận chế định về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhằm giúp các bên kiểm soát rủi ro, tối đa hóa được […]

Giám hộ là gì? Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ

giam-ho-la-gi-dieu-kien-cua-ca-nhan-lam-nguoi-giam-ho

Giám hộ là một chế định quan trọng trong pháp luật dân sự Việt Nam, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Nhà nước và xã hội ta đối với người chưa thành niên có hoàn cảnh đặc biệt, người mất năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trọng nhận […]

Thời hạn, thời hiệu là gì? Phân biệt thời hạn và thời hiệu

thoi-han-thoi-hieu-la-gi-phan-biet-thoi-han-va-thoi-hieu

Trong xã hội học, thời gian thường sẽ được gọi chung chung là một khoảng thời gian như ngày, tháng, năm… Nhưng trong pháp luật học, sẽ có những quy định nêu tên cụ thể khoảng thời gian. Cụ thể là thời hạn và thời hiệu. Đây là những khái niệm về một khoảng thời […]

Quyền được xác định, xác định lại dân tộc. Thủ tục xác định lại dân tộc

quyen-duoc-xac-dinh-xac-dinh-lai-dan-toc-thu-tuc-xac-dinh-lai-dan-toc

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Do đó, vấn đề xác định dân tộc, xác định tại dân tộc là một vấn đề quan trọng, được pháp luật dân sự ghi nhận và bảo vệ. Đây là quyền nhân thân […]

Giao dịch dân sự vô hiệu là gì? Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu

giao-dich-dan-su-vo-hieu-la-gi-cac-truong-hop-giao-dich-dan-su-vo-hieu

Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Pháp luật dân sự quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân […]

Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự

nguoi-giam-ho-duong-nhien-cua-nguoi-mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su

Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan. Tòa án ra quyết định tuyên […]

Quyền được khai sinh. Hồ sơ, thủ tục đăng ký khai sinh

quyen-duoc-khai-sinh-ho-so-thu-tuc-dang-ky-khai-sinh

Đăng ký khai sinh là một trong các sự kiện pháp lý đầu tiên của mỗi cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết đi. Việc đăng kí khai sinh được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Pháp luật dân sự ghi nhận quyền được khai sinh của cá nhân […]

Người khác tự ý sử dụng hình ảnh của mình giải quyết thế nào?

quyen-ca-nhan-doi-voi-hinh-anh-nguoi-khac-vi-pham-hinh-anh-cua-minh-giai-quyet-the-nao

Quyền của cá nhân đối với hình ảnh là một trong những quyền nhân thân quan trọng được pháp luật dân sự ghi nhận. Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì nguy cơ quyền của cá nhân đối với hình ảnh có nguy cơ bị xâm phạm […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon