Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Kiến thức pháp luật

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện về nguồn pháp luật dân sự Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật

thuc-trang-va-giai-phap-hoan-thien-ve-nguon-phap-luat-dan-su-viet-nam-la-van-ban-quy-pham-phap-luat

Văn bản quy phạm pháp luật dân sự được xác định là nguồn quan trọng, phổ biến của pháp luật dân sự. Tác giả sau khi phân tích hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự, chỉ ra một số bất cập của văn bản quy phạm pháp […]

Các loại văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật dân sự

cac-loai-van-ban-quy-pham-phap-luat-la-nguon-cua-luat-dan-su

Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất. Ở nước ta, quan điểm trên được thể hiện tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và […]

Văn bản quy phạm pháp luật dân sự Nguồn của pháp luật dân sự Việt Nam

van-ban-quy-pham-phap-luat-dan-su-nguon-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam

Có thể thấy rằng, từ khi pháp luật xuất hiện, văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật dân sự nói riêng đã được coi là một trong những loại nguồn của pháp luật, ở đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật với ý nghĩa là […]

Một số kiến nghị trong áp dụng thoả thuận trong giải quyết vụ việc dân sự

mot-so-kien-nghi-trong-ap-dung-thoa-thuan-trong-giai-quyet-vu-viec-dan-su

Mặc dù phương pháp thỏa thuận còn một số điểm hạn chế nhất định so với các biện pháp giải quyết khác dành cho vụ việc dân sự. Mặc dù vậy, đây vẫn là phương pháp có nhiều ưu điểm, tích cực, vẫn tiếp tục được ưu tiên áp dụng trong hoạt động giải quyết […]

Thoả thuận trong các vụ việc dân sự. Những điểm tích cực, hạn chế của thỏa thuận

thoa-thuan-trong-cac-vu-viec-dan-su-nhung-diem-tich-cuc-han-che-cua-thoa-thuan

Vụ việc dân sự là cách gọi tắt của vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là trường hợp có tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội liên quan đến việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể yêu cầu Toà án giải […]

Thỏa thuận là gì? Vai trò, nguyên tắc của thỏa thuận trong lĩnh vực dân sự

thoa-thuan-la-gi-vai-tro-nguyen-tac-cua-thoa-thuan-trong-linh-vuc-dan-su

Thoả thuận vừa là một nguyên tắc rất quan trọng, vừa là phương thức thực hiện đối với việc xác lập quan hệ dân sự cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh. Bài viết tập trung phân tích về bản chất thoả thuận, vai trò, ý nghĩa cũng như nguyên tắc của thỏa […]

Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến?

phan-biet-nguoi-lam-chung-va-nguoi-chung-kien

Người làm chứng và người chứng kiến là hai người tham gia quá trình tố tụng giúp làm sáng tỏ sự thật của vụ án. Nhưng không phải ai cũng có thể phân biệt được giữa hai chủ thể quan trọng này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc dễ dàng phân biệt hai […]

Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?

phan-tich-cac-tinh-tiet-giam-nhe-trach-nhiem-hinh-su

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) là một trong những căn cứ quan trọng để Tòa án xem xét, quyết định giảm nhẹ hình phạt đối với người phạm tội khi quyết định hình phạt. Vậy, […]

Một số kiến nghị về nguồn pháp luật tại Việt Nam

mot-so-kien-nghi-ve-nguon-phap-luat-tai-viet-nam

Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam và hội nhập quốc tế hiện nay, việc nghiên cứu và tìm những giải pháp để phát huy hiệu quả sử dụng các loại nguồn trên thực tế là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng; góp phần nâng […]

Nguồn của pháp luật là gì? Các loại nguồn của pháp luật

nguon-cua-phap-luat-la-gi-cac-loai-nguon-cua-phap-luat

Nguồn của pháp luật là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc bởi việc xác định đầy đủ, chính xác và sử dụng đúng đắn các loại nguồn của pháp luật sẽ góp phần tích cực vào công cuộc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Bài viết tập trung nghiên […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon