Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự

Hợp đồng là gì? Các nội dung cơ bản của hợp đồng?

hop-dong-la-gi-cac-noi-dung-co-ban-cua-hop-dong

Hợp đồng có thể hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên về việc quy định các quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự, cùng các điều khoản làm thay đổi hay chấm dứt chúng, hợp đồng được lập thành nhiều hình thức khác nhau, như qua lời nói, qua văn bản hoặc qua […]

Tín chấp là gì? Hình thức, nội dung của tín chấp?

tin-chap-la-gi-hinh-thuc-noi-dung-cua-tin-chap

Các biện pháp bảo đảm, bên cạnh các mục tiêu chung hướng tới lợi ích của của tất cả các chủ thể trong xã hội thì ngoài ra, đối với cá nhân, hộ gia đình nghèo Nhà nước đã ghi nhận chính sách bảo đảm riêng nhằm giúp đỡ những chủ thể này có điều […]

Các loại trách nhiệm dân sự

cac-loai-trach-nhiem-dan-su

Quan hệ dân sự là một trong những mối quan hệ phức tạp, thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn. Xuất phát từ những giao dịch dân sự mỗi cá nhân đều mang trong mình trách nhiệm gắn liền với nghĩa vụ. Theo đó trách nhiệm dân sự là sự ràng buộc của Nhà nước đối […]

Phân tích các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ

phan-tich-cac-can-cu-cham-dut-nghia-vu

Nghĩa vụ được coi là một bộ phận không tách rời trong nội dung của một quan hệ pháp luật dân sự. Bao gồm những hành vi mà một bên chủ thể phải thực hiện vì lợi ích của chủ thể bên kia như chuyển giao tài sản, thực hiện một công việc hoặc không […]

Thủ tục cử, chỉ định người giám hộ

thu-tuc-cu-chi-dinh-nguoi-giam-ho

Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về vấn đề cử, chỉ định người giám hộ, đây là cơ sở pháp lý quan trọng để những người được coi là yếu thế có cơ hội được chăm sóc, bảo vệ, có địa vị pháp lý bình đẳng trong các giao dịch dân sự nhờ […]

Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ

chuyen-giao-quyen-yeu-cau-va-chuyen-giao-nghia-vu

Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều […]

Chiếm hữu là gì? Các loại chiếm hữu theo Bộ luật Dân sự

chiem-huu-la-gi-cac-loai-chiem-huu-theo-bo-luat-dan-su

Chiếm hữu là một quyền năng đặc biệt của các chủ thể có quyền đối với tài sản được quy định trong pháp luật dân sự. Chiếm hữu là một trong những nội dung của quyền sở hữu. Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản, nếu được chủ […]

Thủ tục thay đổi giám hộ, chuyển giao việc giám hộ khi thay đổi người giám hộ

thu-tuc-thay-doi-giam-ho-chuyen-giao-viec-giam-ho-khi-thay-doi-nguoi-giam-ho

Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn […]

Đặt cọc là gì? Quy định của pháp luật về đặt cọc

dat-coc-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-dat-coc

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được áp dụng vô cùng phổ biến, có ý nghĩa to lớn đối với việc xác lập và thực hiện các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các giao dịch dân sự. Đặt cọc là một biện pháp bảo đảm cho việc giao […]

Cách xác định mức cấp dưỡng cho phù hợp?

cach-xac-dinh-muc-cap-duong-cho-phu-hop

Cấp dưỡng là việc một người đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon