Các Bài Viết Thuộc Chuyên Mục: Dân sự

Cấp dưỡng là gì? Các trường hợp cấp dưỡng?

cap-duong-la-gi-cac-truong-hop-cap-duong

Cấp dưỡng là một thuật ngữ pháp lý thể hiện mối quan hệ ràng buộc về quyền và nghĩa vụ giữa những người không sống chung với nhau nhưng đang có hoặc đã có quan hệ gia đình trong việc bảo đảm cuộc sống cho những người chưa thành niên, người đã thành niên nhưng […]

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự vào giải quyết các vụ việc dân sự

thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luat-dan-su-vao-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn thiện quy định về các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội, tuy nhiên việc áp dụng các quy định pháp luật về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự có […]

Nguyên nhân và điều kiện áp dụng nguyên tắc cơ bản vào việc giải quyết các vụ việc dân sự

nguyen-nhan-va-dieu-kien-ap-dung-nguyen-tac-co-ban-vao-viec-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su

Nhìn chung, BLDS năm 2015 đã có những điểm đổi mới trong quy định về nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự so với BLDS năm 2005. Theo đó đã sửa đổi, loại bỏ nhiều quy định không còn phù hợp và kịp thời bổ sung nhiều nội dung mới. Chúng ta cùng […]

Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự

khai-niem-dac-diem-cua-nguyen-tac-co-ban-trong-phap-luat-dan-su

Trong hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự, sự thành công của chủ thể giải quyết là tìm được công cụ để giải quyết yêu cầu của đương sự, giải quyết được mâu thuẫn phát sinh. Trong nội dung bài viết sẽ phân tích, làm rõ khái niệm đặc điểm của nguyên tắc […]

Mang thai hộ vì mục đích thương mại bị xử lý như thế nào?

mang-thai-ho-vi-muc-dich-thuong-mai-bi-xu-ly-nhu-the-nao

Luật hôn nhân và gia đình đã ghi nhận và cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, đây là quy định mang tính nhân văn cao, tạo cơ hội cho nhiều người được làm cha mẹ. Tuy nhiên, Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục […]

Thực tiễn và vướng mắc trong áp dụng tương tự pháp luật dân sự

thuc-tien-va-vuong-mac-trong-ap-dung-tuong-tu-phap-luat-dan-su

Quan hệ dân sự vốn là quan hệ phức tạp, sự phát sinh, thay đổi của nó trong xã hội luôn không ngừng. Quy phạm pháp luật được xây dựng để điều chỉnh thường bị chậm so với tốc độ biến thiên của các quan hệ xã hội. Thêm vào đó, tính dự liệu pháp […]

Áp dụng tương tự pháp luật là gì? Nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tương tự pháp luật dân sự

ap-dung-tuong-tu-phap-luat-la-gi-nguyen-nhan-dieu-kien-hau-qua-cua-ap-dung-tuong-tu-phap-luat-dan-su

Áp dụng tương tự pháp luật là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống không có quy phạm pháp pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Nội dung bài viết đề cập tới […]

Mang thai hộ là gì? Điều kiện mang thai hộ?

mang-thai-ho-la-gi-dieu-kien-mang-thai-ho

Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là quy định mang tính văn minh, đã được ghi nhận trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo sẽ đảm bảo tính nhân văn, thỏa mãn nhu cầu làm cha mẹ của mỗi cá nhân, đảm […]

Ngoại tình là gì? Chồng ngoại tình không chịu ký đơn ly hôn phải làm thế nào?

ngoai-tinh-la-gi-chong-ngoai-tinh-nhung-khong-chiu-ky-don-ly-hon-phai-lam-the-nao

Ngoại tình là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng ly hôn hiện nay. Việc ngoại tình không chỉ vi phạm những chuẩn mực đạo đức xã hội mà còn là hành vi trái pháp luật. Nhiều trường hợp một bên ngoại tình làm cho tình trạng hôn nhân trở nên […]

Các loại tập quán và một số vấn đề trong việc áp dụng tập quán

cac-loai-tap-quan-va-mot-so-van-de-trong-viec-ap-dung-tap-quan

Đời sống xã hội là một bức tranh đa dạng, nhiều màu trên một đất nước có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống, trong mỗi một lĩnh vực hoạt động đều có thể hình thành những phong tục, tập quán nhất định. Mỗi một vùng, miền, địa phương, tộc người có truyền thống […]

Hotline
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon